Đăng ký nội trú
 

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ: ĐỀ ÁN TUYỂN SINH NĂM 2021

 

I.    Thông tin chung về trường
1.    Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN)_(Mã trường QHI)

Sứ mệnh: Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài; nghiên cứu phát triển và ứng dụng các lĩnh vực khoa học – công nghệ tiên tiến; tiên phong tiếp cận chuẩn mực giáo dục đại học khu vực và thế giới, đóng góp tích cực vào sự phát triển nền kinh tế và xã hội tri thức của đất nước.
Địa chỉ: Nhà E3, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội;
Điện thoại: 024 37 547 865; Website: www.uet.vnu.edu.vn
Email: TuyensinhDHCN@vnu.edu.vn
2.    Quy mô đào tạo chính quy đến 31/12/2020

STT

Trình độ

Ngành/chuyên ngành đào tạo

Khối ngành đào tạo

Tổng cộng

Khối I

Khối II

Khối III

Khối IV

Khối V

Khối VI

Khối VII

Liên ngành

I

Tiến sĩ

 

 

 

 

90

 

 

 

90

 

Khoa học máy tính

 

 

 

 

18

 

 

 

18

  1.  

Mạng máy tính và truyền thông dữ liệu

 

 

 

 

5

 

 

 

5

  1.  

Kỹ thuật phần mềm

 

 

 

 

10

 

 

 

10

  1.  

Hệ thống thông tin

 

 

 

 

15

 

 

 

15

  1.  

Cơ kỹ thuật

 

 

 

 

8

 

 

 

8

  1.  

Kỹ thuật điện tử

 

 

 

 

17

 

 

 

17

  1.  

Kỹ thuật viễn thông

 

 

 

 

6

 

 

 

6

  1.  

Vật lý kỹ thuật

 

 

 

 

11

 

 

 

11

II

Thạc sĩ

 

 

 

 

278

 

 

 

278

 

Khoa học máy tính

 

 

 

 

87

 

 

 

87

  1.  

Mạng máy tính và truyền thông dữ liệu

 

 

 

 

5

 

 

 

5

  1.  

Kỹ thuật phần mềm

 

 

 

 

34

 

 

 

34

  1.  

Hệ thống thông tin

 

 

 

 

72

 

 

 

72

  1.  

An toàn thông tin

 

 

 

 

18

 

 

 

18

  1.  

Quản lý Hệ thống thông tin

 

 

 

 

13

 

 

 

13

  1.  

Cơ kỹ thuật

 

 

 

 

6

 

 

 

6

  1.  

Kỹ thuật cơ điện tử

 

 

 

 

6

 

 

 

6

  1.  

Kỹ thuật điện tử

 

 

 

 

24

 

 

 

24

  1.  

Kỹ thuật viễn thông

 

 

 

 

8

 

 

 

8

  1.  

Vật lý kỹ thuật

 

 

 

 

5

 

 

 

5

III

Đại học

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chính quy

 

 

 

 

5464

 

 

 

 5464

  1.  

Công nghệ thông tin

 

 

 

 

1492

 

 

 

1492

  1.  

Công nghệ kỹ thuật cơ - điện tử

 

 

 

 

634

 

 

 

634

  1.  

Công nghệ kỹ thuật điện tử – viễn thông

 

 

 

 

457

 

 

 

457

  1.  

Khoa học máy tính

 

 

 

 

672

 

 

 

672

  1.  

Mạng máy tính và truyền thông dữ liệu

 

 

 

 

191

 

 

 

191

  1.  

Hệ thống thông tin

 

 

 

 

168

 

 

 

168

  1.  

Kỹ thuật máy tính

 

 

 

 

363

 

 

 

363

  1.  

Công nghệ kỹ thuật xây dựng

 

 

 

 

257

 

 

 

257

  1.  

Cơ kỹ thuật

 

 

 

 

291

 

 

 

291

  1.  

Kỹ thuật điều khiển và tự động hoá

 

 

 

 

125

 

 

 

125

  1.  

Vật lý kỹ thuật

 

 

 

 

223

 

 

 

223

  1.  

Công nghệ hàng không vũ trụ

 

 

 

 

160

 

 

 

160

  1.  

Công nghệ nông nghiệp

 

 

 

 

81

 

 

 

81

 

Kỹ thuật Robot

 

 

 

 

161

 

 

 

161

  1.  

Kỹ thuật năng lượng

 

 

 

 

189

 

 

 

189

IV

Học cùng lúc 2 chương trình

 

 

 

 

5

 

 

 

5

 

Ngành công nghệ thông tin

 

 

 

 

5

 

 

 

5

3.    Thông tin về tuyển sinh chính quy của 2 năm gần nhất

3.1.    Phương thức tuyển sinh của 2 năm gần nhất
Năm 2019: Xét tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển theo Quy chế tuyển sinh của Bộ GD&ĐT và Quy định đặc thù của ĐHQGHN, xét tuyển theo nhóm ngành dựa trên kết quả thi THPT Quốc gia năm 2019, chứng chỉ quốc tế A-Level, SAT và IELTS.
Năm 2020: Xét tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển theo Quy chế tuyển sinh của Bộ GD&ĐT và Quy định đặc thù của ĐHQGHN, xét tuyển theo nhóm ngành dựa trên kết quả thi THPT năm 2020, chứng chỉ quốc tế A-Level, SAT, ACT và IELTS.
3.2.    Điểm trúng tuyển của 2 năm gần nhất

Khối ngành/Ngành/
Nhóm ngành/tổ hợp xét tuyển

Năm tuyển sinh -2019

Năm tuyển sinh -2020

Chỉ tiêu

Số nhập học

Điểm trúng tuyển

Chỉ tiêu

Số nhập học

Điểm trúng tuyển

Khối ngành V

 

 

 

 

 

 

Công nghệ thông tin

370

375

25,85

310

297

28.1

Vật lý kỹ thuật

(Gồm: Vật lý kỹ thuật và Kỹ thuật năng lượng)

120

124

21,00

120

115

25.1

Cơ kỹ thuật

80

85

23,15

80

83

26.5

Máy tính và Robot

(Gồm: Kỹ thuật máy tính và Kỹ thuật robot)

160

173

24,45

150

150

27.25

Công nghệ kỹ thuật xây dựng

100

106

20,25

100

116

24

Công nghệ Hàng không vũ trụ

60

62

22,25

60

58

25.35

Công nghệ nông nghiệp

60

30

20,00

60

51

22.4

Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa

60

61

24,65

60

66

27.55

Công nghệ kỹ thuật điện tử - viễn thông (CLC)

120

140

23,10

120

124

26

Công nghệ kỹ thuật Cơ điện tử (CLC)

120

133

23,10

120

135

25.7

Công nghệ thông tin (CLC)

(Gồm: Khoa học máy tính, Hệ thống thông tin, Mạng máy tính và truyền thông dữ liệu)

210

228

25,00

270

288

27

II.    Thông tin về các điều kiện đảm bảo chất lượng
1.    Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo và nghiên cứu
1.1.     Thống kê diện tích đất, diện tích sàn xây dựng, ký túc xá

-    Tổng diện tích đất của Trường: 1,9 ha
-    Diện tích sàn xây dựng trực tiếp phục vụ đào tạo thuộc sở hữu của cơ sở đào tạo tính trên một sinh viên chính quy: 3,1  m2
-    Số chỗ ở ký túc xá sinh viên: 500
(Do đặc thù của ĐHQGHN, một số cơ sở vật chất dùng chung trong toàn ĐHQGHN như: hội trường, sân vận động, nhà thi đấu, thư viện.... Chi tiết cách tính diện tích sàn xây dựng trực tiếp phục vụ đào tạo được xem tại phụ lục 4).

         Thống kê phòng học, phòng làm việc

STT

Loại phòng

Số lượng

Diện tích sàn xây dựng (m2)

1.

Hội trường, giảng đường, phòng học các loại, phòng đa năng, phòng làm việc của giáo sư, phó giáo sư, giảng viên cơ hữu

160

6926

1.1

Hội trường, phòng học lớn trên 200 chỗ

01

350

1.2

Phòng học từ 100-200 chỗ

01

162

1.3

Phòng học từ 50-100 chỗ

61

3119

1.4

Phòng học dưới 50 chỗ

8

750

1.5

Phòng học đa phương tiện

01

35

1.6

Phòng làm việc của giáo sư, phó giáo sư, giảng viên cơ hữu

88

2510

2.

Thư viện, trung tâm học liệu

1

980

3.

Trung tâm nghiên cứu, phòng thí nghiệm, thực nghiệm, cơ sở thực hành, thực tập, luyện tập

52

11349

 

Tổng

 

19.255

1.2.    Thống kê các phòng thực hành, phòng thí nghiệm và các trang thiết bị (XEM TẠI ĐÂY)

1.3.    Thống kê về học liệu (giáo trình, học liệu, tài liệu, sách tham khảo…sách, tạp chí, kể cả e-book, cơ sở dữ liệu điện tử) trong thư viện

TT

Khối ngành đào tạo/Nhóm ngành

Số lượng

1

Khối ngành V

20459

1.4.    Danh sách giảng viên cơ hữu (XEM TẠI ĐÂY)

III.    Các thông tin của năm tuyển sinh
1.    Tuyển sinh chính quy (ĐH)
1.1.    Đối tượng tuyển sinh

- Người đã tốt nghiệp chương trình THPT của Việt Nam (theo hình thức giáo dục chính quy hoặc giáo dục thường xuyên) hoặc đã tốt nghiệp trình độ trung cấp (trong đó, người tốt nghiệp trình độ trung cấp nhưng chưa có bằng tốt nghiệp THPT phải học và thi đạt yêu cầu đủ khối kiến thức văn hóa THPT theo quy định hiện hành). Người đã tốt nghiệp chương trình THPT của nước ngoài (đã được nước sở tại cho phép thực hiện, đạt trình độ tương đương trình độ THPT của Việt Nam) ở nước ngoài hoặc ở Việt Nam.
- Có đủ sức khoẻ để học tập tại ĐHQGHN theo quy định hiện hành. Đối với người khuyết tật được cấp có thẩm quyền công nhận bị dị dạng, dị tật, suy giảm khả năng tự lực trong sinh hoạt và học tập Chủ tịch hội đồng tuyển sinh xem xét, quyết định cho dự tuyển vào các ngành học phù hợp với tình trạng sức khoẻ.
1.2.    Phạm vi tuyển sinh: Trường ĐHCN tuyển sinh trong cả nước và quốc tế.
1.3.    Phương thức tuyển sinh

-    Xét tuyển theo kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021;
-    Xét tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển theo Quy chế tuyển sinh của Bộ GD&ĐT và Quy định đặc thù của ĐHQGHN;
-    Xét tuyển kết hợp giữa kết quả kỳ thi Lập trình cho học sinh THPT (VNU-OI) do Trường Đại học Công nghệ tổ chức và kết quả học tập bậc THPT dành cho thí sinh các trường THPT chuyên;
-    Xét tuyển theo kết quả thi đánh giá năng lực (ĐGNL) học sinh THPT do ĐHQGHN tổ chức năm 2021;
-    Xét tuyển theo các chứng chỉ quốc tế (A-Level, SAT, ACT, IELTS), cụ thể: (1) Thí sinh có chứng chỉ quốc tế của Trung tâm Khảo thí ĐH Cambridge, Anh (Cambridge International Examinations A-Level, UK; sau đây gọi tắt là chứng chỉ A-Level); (2) Thí sinh có kết quả trong kỳ thi chuẩn hóa SAT (Scholastic Assessment Test, Hoa Kỳ) đạt điểm theo quy định về ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào của ĐHQGHN; (3) Thí sinh có kết quả trong kỳ thi chuẩn hóa ACT (American College Testing) đạt điểm theo quy định về ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào của ĐHQGHN;  (4) Thí sinh có chứng chỉ tiếng Anh IELTS hoặc các chứng chỉ tiếng Anh quốc tế tương đương và tổng điểm 2 môn Toán và Vật lí trong kỳ thi tốt nghiệp THPT.

1.4.     Chỉ tiêu tuyển sinh (xét tuyển theo nhóm ngành)
a)    Thông tin danh mục ngành được phép đào tạo

TT

Tên ngành/chương trình đào tạo

Mã ngành

Số quyết định, ngày tháng năm ban hành

Cơ quan có thẩm quyền cho phép

Năm bắt đầu đào tạo

Ghi chú

  1.  

Công nghệ thông tin

7480201

3537/ĐT ngày 18/09/2007

Đại học Quốc gia Hà Nội

2007

 

  1.  

Công nghệ thông tin định hướng thị trường Nhật Bản

7480201NB

3537/ĐT ngày 18/09/2007

Đại học Quốc gia Hà Nội

2007

CTĐT Công nghệ thông tin định hướng thị trường Nhật Bản được bắt đầu đào tạo năm 2017 theo Quyết định số 629/QĐ-ĐHQGHN ngày 28/02/2017 của ĐHQGHN

  1.  

Kỹ thuật máy tính

7480106

324/QĐ-ĐHQGHN ngày 09/02/2017

Đại học Quốc gia Hà Nội

2017

 

  1.  

Kỹ thuật Robot*

7520217

880/QĐ-ĐHQGHN ngày 19/3/2018

Đại học Quốc gia Hà Nội

2018

 

  1.  

Kỹ thuật năng lượng*

7520406

659/QĐ-ĐHQGHN ngày 16/3/2016

Đại học Quốc gia Hà Nội

2016

 

  1.  

Vật lý kỹ thuật

7520401

3537/ĐT ngày 18/09/2007

Đại học Quốc gia Hà Nội

2007

 

  1.  

Cơ kỹ thuật

7520101

3537/ĐT ngày 18/09/2007

Đại học Quốc gia Hà Nội

2007

 

  1.  

Công nghệ kỹ thuật xây dựng

7510103

731/QĐ-ĐHQGHN ngày 07/3/2017

Đại học Quốc gia Hà Nội

2017

 

  1.  

Công nghệ Hàng không vũ trụ*

7519001

4715/QĐ-ĐHQGHN ngày 08/12/2017

Đại học Quốc gia Hà Nội

2018

 

  1.  

Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa

7520216

1820/QĐ-ĐHQGHN ngày 11/06/2019

Đại học Quốc gia Hà Nội

2019

 

  1.  

Công nghệ nông nghiệp*

7519002

1875/QĐ-ĐHQGHN ngày 14/6/2019

Đại học Quốc gia Hà Nội

2019

 

  1.  

Công nghệ kỹ thuật cơ điện tử **

7510203

26/ĐT ngày 03/01/2007

Đại học Quốc gia Hà Nội

2007

CTĐT Công nghệ kỹ thuật Cơ điện tử chất lượng cao đáp ứng Thông tư 23 được bắt đầu đào tạo năm 2019 theo Quyết định số 1586/QĐ-ĐHQGHN ngày 24/5/2019 của ĐHQGHN

  1.  

Khoa học Máy tính**

7480101

4315/QĐ-KHTC ngày 25/07/2008

Đại học Quốc gia Hà Nội

2008

CTĐT Khoa học máy tính chất lượng cao đáp ứng Thông tư 23 được bắt đầu đào tạo năm 2016 theo Quyết định số 68/QĐ-ĐHQGHN ngày 15/01/2016 của ĐHQGHN

  1.  

Hệ thống thông tin**

7480104

1883/QĐ-ĐT ngày 27/05/2009

Đại học Quốc gia Hà Nội

2009

CTĐT Hệ thống thông tin chất lượng cao đáp ứng Thông tư 23 được bắt đầu đào tạo năm 2019 theo Quyết định số 1587/QĐ-ĐHQGHN ngày 24/5/2019 của ĐHQGHN

  1.  

Mạng máy tính và truyền thông dữ liệu

7480102

4256/QĐ-ĐT ngày 14/12/2012

Đại học Quốc gia Hà Nội

2013

CTĐT Mạng máy tính và truyền thông dữ liệu chất lượng cao đáp ứng Thông tư 23 được bắt đầu đào tạo năm 2020 theo Quyết định số 1024/QĐ-ĐHQGHN ngày 06/4/2020 của ĐHQGHN

  1.  

Công nghệ kỹ thuật điện tử - viễn thông**

7510302

4311/QĐ-KHTC ngày 25/07/2008

Đại học Quốc gia Hà Nội

2008

CTĐT Công nghệ kỹ thuật điện tử - viễn thông chất lượng cao đáp ứng Thông tư 23 được bắt đầu đào tạo năm 2016 theo Quyết định số 69/QĐ-ĐHQGHN ngày 15/01/2016 của ĐHQGHN

b)   Chỉ tiêu tuyển sinh

 

TT

Mã trường

Mã xét tuyển

Tên nhóm ngành

Tên ngành/chương trình đào tạo

Bằng tốt

nghiệp

Thời gian đào tạo

Chỉ tiêu nhóm ngành

Chỉ tiêu

Tổ hợp
xét tuyển

Theo KQ thi THPT

Theo phương thức khác

I

CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN

 

 

 

1

QHI

CN1

Công nghệ thông tin

Công nghệ thông tin

Cử nhân

4 năm

250

125

125

- Toán, Lý, Hóa (A00)

- Toán, Anh, Lý (A01)

 

Công nghệ thông tin định hướng thị trường Nhật Bản

Cử nhân

4 năm

2

QHI

CN2

 

Máy tính và Robot

Kỹ thuật máy tính

Kỹ sư

4,5 năm

140

70

70

Kỹ thuật Robot*

Kỹ sư

4,5 năm

3

QHI

CN3

Vật lý kỹ thuật

Kỹ thuật năng lượng*

Kỹ sư

4,5 năm

120

60

60

Vật lý kỹ thuật

Cử nhân

4 năm

4

QHI

CN4

Cơ kỹ thuật

Kỹ sư

4,5 năm

80

40

40

5

QHI

CN5

Công nghệ kỹ thuật xây dựng

Kỹ sư

4,5 năm

100

50

50

6

QHI

CN7

Công nghệ Hàng không vũ trụ*

Kỹ sư

4,5 năm

60

30

30

7

QHI

CN11

Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa

Kỹ sư

4,5 năm

60

30

30

8

QHI

CN10

Công nghệ nông nghiệp*

Kỹ sư

4,5 năm

60

30

30

- Toán, Lý, Hóa (A00)

Toán, Anh, Lý (A01)

- Toán, Lý, Sinh (A02)

Toán, Hóa, Sinh (B00)

II

CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO

 

 

 

9

QHI

CN6

Công nghệ kỹ thuật cơ điện tử **

Cử nhân CLC

4 năm

150

75

75

Toán, Lý, Hóa (Toán, Lý hệ số 2) (A00)

Toán, Anh, Lý (Toán, Anh hệ số 2) (A01)

 

10

QHI

CN8

Công nghệ thông tin** (CLC)

Khoa học Máy tính

Cử nhân CLC

4 năm

330

165

165

Hệ thống thông tin

Cử

nhân CLC

4 năm

 

Mạng máy tính và truyền thông dữ liệu

Kỹ sư CLC

4,5 năm

11

QHI

CN9

Công nghệ kỹ thuật điện tử - viễn thông**

Cử nhân CLC

4 năm

150

75

75

(-) * Chương trình đào tạo thí điểm (in nghiêng)

(-) ** CTĐT thu học phí tương ứng với chất lượng đào tạo. Thí sinh tham khảo mức học phí và điều kiện phụ về tiếng Anh của từng CTĐT quy định chi tiết trong đề án.

(-) Các CTĐT có cùng mã Nhóm ngành (CN1, CN2, CN3 và CN8): Thí sinh trúng tuyển vào Nhóm ngành được phân vào từng ngành đào tạo sau khi thí sinh vào học trong năm thứ nhất tại Trường.

1.5.    Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào, điều kiện nhận hồ sơ ĐKXT
a) Căn cứ vào kết quả kỳ thi THPT năm 2021, Nhà trường quy định ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào tương ứng đối với thí sinh sử dụng kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021 để xét tuyển. Riêng với các chương trình đào tạo chất lượng cao trình độ đại học theo đề án phải đảm bảo xét tuyển có điều kiện ngoại ngữ đầu vào: kết quả môn Ngoại ngữ của kì thi tốt nghiệp THPT năm 2021 đạt tối thiểu điểm 4,0 trở lên (theo thang điểm 10) hoặc sử dụng các chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế tương đương theo quy định tại Quy chế thi. 
b) Thí sinh có kết quả thi ĐGNL học sinh THPT do ĐHQGHN tổ chức năm 2021 đạt tối thiểu 80/150 điểm trở lên (không nhân hệ số);
c) Đối với thí sinh các trường THPT chuyên sử dụng kết quả kỳ thi Lập trình cho học sinh THPT (VNU-OI) do Trường Đại học Công nghệ tổ chức đạt từ giải Ba trở lên và có điểm trung bình chung học tập trong 5 học kỳ (năm lớp 10, 11 và học kỳ 1 năm lớp 12) đạt từ 8,0 trở lên, có hạnh kiểm 3 năm học THPT đạt loại Tốt.
d) Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào đối với thí sinh sử dụng chứng chỉ A-Level tổ hợp kết quả 3 môn thi theo các khối thi quy định của ngành đào tạo tương ứng đảm bảo mức điểm mỗi môn thi đạt từ 60/100 điểm trở lên (tương ứng điểm C, PUM range ≥ 60) (chứng chỉ còn hạn sử dụng trong khoảng thời gian 02 năm kể từ ngày dự thi) mới đủ điều kiện đăng ký để xét tuyển;
e) Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào đối với thí sinh sử dụng kết quả kỳ thi SAT là 1100/1600 (chứng chỉ còn hạn sử dụng trong khoảng thời gian 02 năm kể từ ngày dự thi). Mã đăng ký của ĐHQGHN với tổ chức thi SAT (The College Board) là 7853-Vietnam National University-Hanoi (thí sinh phải khai báo mã đăng ký trên khi đăng kỳ thi SAT);
f) Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào đối với thí sinh sử dụng kết quả kỳ thi ACT (American College Testing) đạt điểm từ 22/36;
g) Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào đối với thí sinh có chứng chỉ tiếng Anh là IELTS từ 5,5 trở lên hoặc các chứng chỉ tiếng Anh quốc tế tương đương (quy định tại Phụ lục 3 đính kèm, với điều kiện chứng chỉ còn hạn sử dụng trong khoảng thời gian 02 năm kể từ ngày dự thi) và có tổng điểm 2 môn còn lại (Toán, Vật lý) trong tổ hợp xét tuyển đạt tối thiểu 12 điểm.

1.6.    Các thông tin cần thiết khác để thí sinh ĐKXT vào các ngành của trường
1.6.1. Nguyên tắc xét tuyển: 

- Xét tuyển từ cao xuống thấp cho đến hết chỉ tiêu phân bổ;
- Đối với thí sinh sử dụng kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021: Xét tuyển theo tổ hợp các môn tương ứng. Điểm trúng tuyển được tính trên điểm của tổ hợp môn xét tuyển và được xác định theo nhóm ngành. Thí sinh trúng tuyển phải xác nhận nhập học trong thời hạn quy định, hình thức xác nhận do Hội đồng tuyển sinh (HĐTS) quy định. Quá thời hạn quy định, thí sinh không xác nhận nhập học được xem như từ chối nhập học.
- Trong trường hợp không sử dụng hết chỉ tiêu tuyển sinh cho phương thức nào thì Nhà trường sẽ chuyển số chỉ tiêu còn lại sang xét tuyển ở phương thức còn nguồn tuyển.
1.6.2. Nhóm ngành: gồm một hoặc vài ngành/chương trình đào tạo có chung một mã đăng ký xét tuyển, có cùng các tổ hợp xét tuyển và cùng điểm chuẩn trúng tuyển. Đối với một nhóm ngành, điểm chuẩn trúng tuyển bằng nhau cho tất cả các tổ hợp xét tuyển.
1.6.3. Việc phân ngành học (đối với các nhóm có 2 ngành trở lên) được thực hiện sau khi thí sinh trúng tuyển vào học trong năm thứ nhất tại Trường trên cơ sở nguyện vọng của thí sinh, điểm xét tuyển và chỉ tiêu từng ngành do Trường quy định.
- Chương trình đào tạo chất lượng cao ngành Công nghệ thông tin: Ngay khi thí sinh trúng tuyển nhập học vào nhóm ngành Công nghệ thông tin (CN1), Nhà trường công bố điều kiện đăng ký học CTĐT chất lượng cao ngành Công nghệ Thông tin, trong đó đảm bảo điểm đăng ký dự tuyển vào CTĐT chất lượng cao không thấp hơn điểm trúng tuyển vào CTĐT chuẩn tương ứng.
1.7.    Tổ chức tuyển sinh: Thời gian; hình thức nhận hồ sơ ĐKXT/thi tuyển; các điều kiện xét tuyển/thi tuyển, tổ hợp môn thi/bài thi đối với từng ngành đào tạo...
- Xét tuyển đợt 1: Xét tuyển dựa trên kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021 theo dữ liệu ĐKXT từ Cổng thông tin tuyển sinh của Bộ GDĐT; và theo các phương thức khác bao gồm: Xét tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển theo Quy chế tuyển sinh của Bộ GD&ĐT và Quy định đặc thù của ĐHQGHN; Xét tuyển theo kết quả kỳ thi lập trình cho học sinh THPT (VNU-OI) do Trường Đại học Công nghệ tổ chức và kết quả học tập bậc THPT dành cho thí sinh các trường THPT chuyên; Xét tuyển theo kết quả thi ĐGNL học sinh THPT do ĐHQGHN tổ chức năm 2021; Xét tuyển chứng chỉ A-Level, SAT, ACT, IELTS, TOEFL iBT). Thời gian xét tuyển do Bộ GDĐT và ĐHQGHN quy định.
- Xét tuyển đợt bổ sung: Xét tuyển dựa trên kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021 và kết quả thi ĐGNL do ĐHQGHN tổ chức đối với các ngành còn chỉ tiêu tuyển sinh. 
1.7.1. Tổ hợp xét tuyển: 
a) Các chương trình đào tạo chuẩn

Tổ hợp các môn thi THPT năm 2021:
-    Toán, Lý, Hóa (A00); 
-    Toán, Anh, Lý (A01); 
-    Riêng đối với ngành Công nghệ nông nghiệp xét tuyển thêm tổ hợp Toán, Hóa, Sinh (B00) và Toán, Lý, Sinh (A02); 
b) Các chương trình đào tạo chất lượng cao
Tổ hợp các môn thi THPT năm 2021:
-    Toán, Lý, Hóa (Toán, Lý hệ số 2) (A00);
-    Toán, Anh, Lý (Toán, Anh hệ số 2) (A01);

1.7.2. Cách tính điểm xét tuyển: 
a) Căn cứ Quy chế tuyển sinh đại học hệ chính quy hiện hành, Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN áp dụng cách tính Điểm xét tuyển (gọi tắt là ĐX) từ kết quả thi ba môn của tổ hợp xét tuyển theo kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2021, điểm ưu tiên đối tượng, khu vực của thí sinh như sau:

 Các chương trình đào tạo chuẩn
    ĐX = (Môn1 + Môn2 + Môn3) + Điểm ƯT (ĐT, KV)
(ĐX được làm tròn đến hai chữ số thập phân)
 Các chương trình đào tạo chất lượng cao
    ĐX = (Môn chính1 x 2 + Môn chính2 x 2 + Môn3) x 3/5 + Điểm ƯT (ĐT, KV)
    (ĐX được làm tròn đến hai chữ số thập phân)
b) Cách tính điểm xét tuyển theo kết quả thi ĐGNL học sinh THPT do ĐHQGHN tổ chức năm 2021
    ĐX = Điểm hợp phần 1 x 2 + Điểm hợp phần 2 + Điểm hợp phần 3
Trong đó: Điểm hợp phần 1 (Tư duy định lượng), Điểm hợp phần 2 (Tư duy định tính), Điểm hợp phần 3 (Khoa học).
c) Cách tính điểm xét tuyển theo chứng chỉ IELTS/TOEFL iBT
Các chương trình đào tạo chuẩn
    ĐX = Điểm Tiếng Anh đã quy đổi + Điểm Toán + Điểm Lý
Các chương trình đào tạo chất lượng cao
    ĐX = (Điểm Tiếng Anh đã quy đổi x 2 + Điểm Toán x 2 + Điểm Lý) x 3/5
Điểm chuẩn trúng tuyển vào các nhóm ngành tuyển sinh năm 2021 của Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội sẽ được công bố theo thang điểm 30.
1.8.    Chính sách ưu tiên: Xét tuyển thẳng; ưu tiên xét tuyển
1.8.1.    Xét tuyển thẳng

*. Đối tượng xét tuyển thẳng: 
Nhóm đối tượng 1:

a) Anh hùng lao động, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Chiến sĩ thi đua toàn quốc đã tốt nghiệp trung học.
b) Người đã trúng tuyển vào Trường Đại học Công nghệ, nhưng ngay năm đó có lệnh điều động đi nghĩa vụ quân sự hoặc đi thanh niên xung phong tập trung nay đã hoàn thành nghĩa vụ, được phục viên, xuất ngũ mà chưa được nhận vào học ở một trường lớp chính quy dài hạn nào, được từ cấp trung đoàn trong quân đội hoặc Tổng đội thanh niên xung phong giới thiệu, nếu có đủ các điều kiện và tiêu chuẩn về sức khoẻ, có đầy đủ các giấy tờ hợp lệ thì được xem xét nhận vào học. Nếu việc học tập bị gián đoạn từ 3 năm trở lên và các đối tượng được xét tuyển thẳng có nguyện vọng, thì được xem xét giới thiệu vào các trường, lớp dự bị đại học để ôn tập trước khi vào học chính thức;
c) Thí sinh được triệu tập tham dự kỳ thi chọn đội tuyển quốc gia dự thi Olympic quốc tế, trong đội tuyển quốc gia dự Cuộc thi khoa học, kỹ thuật quốc tế đã tốt nghiệp THPT thì được xét tuyển thẳng vào ĐH theo ngành phù hợp với môn thi hoặc nội dung đề tài dự thi của thí sinh. Thí sinh trong đội tuyển quốc gia dự thi Olympic quốc tế, dự Cuộc thi khoa học, kỹ thuật quốc tế nếu chưa tốt nghiệp THPT sẽ được bảo lưu kết quả đến hết năm tốt nghiệp THPT;
d) Thí sinh đoạt giải nhất, nhì, ba trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia; thí sinh đoạt giải nhất, nhì, ba trong Cuộc thi khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia, đã tốt nghiệp THPT được xét tuyển thẳng vào ĐH theo ngành phù hợp với môn thi hoặc nội dung đề tài dự thi mà thí sinh đã đoạt giải. Thí sinh đoạt giải trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia, đoạt giải trong Cuộc thi khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia, nếu chưa tốt nghiệp THPT được bảo lưu đến hết năm tốt nghiệp THPT;
e) Đối với thí sinh là người nước ngoài: Nhà trường căn cứ kết quả học tập THPT của học sinh (bảng điểm), kết quả kiểm tra kiến thức và năng lực tiếng Việt theo quy định quy định tại Điều 6 Thông tư số 30/2018/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 12 năm 2018 quy định về quản lý người nước ngoài học tập tại Việt Nam của Bộ trưởng Bộ GDĐT để xem xét, quyết định cho vào học;
f) Thí sinh có hộ khẩu thường trú từ 3 năm trở lên, học 3 năm và tốt nghiệp THPT tại các huyện nghèo (học sinh học phổ thông dân tộc nội trú tính theo hộ khẩu thường trú), tính đến ngày nộp hồ sơ ĐKXT theo quy định tại Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ về Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo và Quyết định số 275/QĐ-TTg ngày 07 tháng 03 năm 2018 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt danh sách các huyện nghèo và huyện thoát nghèo giai đoạn 2018-2021; thí sinh là người dân tộc thiểu số rất ít người theo quy định hiện hành của Chính phủ và thí sinh 20 huyện nghèo biên giới, hải đảo thuộc khu vực Tây Nam Bộ. Những thí sinh này phải học bổ sung kiến thức 1 năm học trước khi vào học chính thức. Chương trình bổ sung kiến thức do Hiệu trưởng quy định;
Nhóm đối tượng 2:
Học sinh hệ chuyên của 2 trường trung học phổ thông (THPT) chuyên thuộc ĐHQGHN hoặc học sinh hệ chuyên các trường THPT chuyên cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (Phụ lục 2) tốt nghiệp THPT năm 2021 và có hạnh kiểm 3 năm học THPT đạt loại Tốt và đáp ứng một trong các tiêu chí sau:
+ Là thành viên chính thức đội tuyển dự kỳ thi Olympic hoặc các cuộc thi sáng tạo, triển lãm khoa học kỹ thuật khu vực, quốc tế được xét tuyển thẳng vào đại học theo ngành phù hợp với môn thi (Phụ lục 1) hoặc nội dung đề tài dự thi của thí sinh;
+ Đạt giải chính thức trong kỳ thi chọn học sinh giỏi bậc THPT cấp ĐHQGHN được xét tuyển thẳng vào đại học theo ngành phù hợp với môn thi mà thí sinh đạt giải (Phụ lục 1);
+ Đạt giải chính thức trong kỳ thi Olympic chuyên Khoa học tự nhiên bậc THPT được tổ chức hàng năm được xét tuyển thẳng vào đại học theo ngành phù hợp với môn thi mà thí sinh đạt giải (Phụ lục 1);
+ Là thành viên chính thức của đội tuyển tham dự kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia hoặc các cuộc thi sáng tạo khoa học kỹ thuật quốc gia được xét tuyển thẳng vào đại học theo ngành phù hợp với môn thi (Phụ lục 1) hoặc nội dung đề tài dự thi của thí sinh;
+ Có điểm trung bình chung học tập từng học kỳ trong 5 học kỳ (năm lớp 10, 11 và học kỳ 1 năm lớp 12) đạt từ 8,0 trở lên và điểm trung bình chung học tập của 3 môn thuộc tổ hợp xét tuyển từng kỳ trong 5 học kỳ (năm lớp 10, 11 và học kỳ 1 năm lớp 12) đạt từ 8,0 trở lên và có kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2021 đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào của ngành. 
Nhóm đối tượng 3:
Học sinh hệ không chuyên của các trường THPT thuộc ĐHQGHN tốt nghiệp năm 2021 và có hạnh kiểm 3 năm học THPT đạt loại Tốt và đáp ứng một trong các tiêu chí sau:
+ Đạt giải chính thức trong các kỳ thi Olympic hoặc các cuộc thi sáng tạo, triển lãm khoa học kỹ thuật khu vực, quốc tế được xét tuyển thẳng vào đại học theo ngành phù hợp với môn thi (Phụ lục 1) hoặc nội dung đề tài dự thi của thí sinh;
+ Đạt giải chính thức trong kỳ thi chọn học sinh giỏi bậc THPT cấp ĐHQG được xét tuyển thẳng vào đại học theo ngành phù hợp với môn thi mà thí sinh đạt giải (Phụ lục 1); 
+ Đạt giải chính thức trong kỳ thi Olympic chuyên Khoa học tự nhiên bậc THPT được tổ chức hàng năm được xét tuyển thẳng vào đại học theo ngành phù hợp với môn thi mà thí sinh đạt giải (Phụ lục 1);
+ Có điểm trung bình chung học tập từng kỳ trong 5 học kỳ (năm lớp 10, 11 và học kỳ 1 năm lớp 12) đạt từ 8,0 trở lên và điểm trung bình chung học tập của 3 môn thuộc tổ hợp xét tuyển từng kỳ trong 5 học kỳ (năm lớp 10, 11 và học kỳ 1 năm lớp 12) đạt từ 8,5 trở lên và có kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2021 đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào của ngành. 
Nhóm đối tượng 4:
 Học sinh các trường THPT trên toàn quốc tốt nghiệp THPT năm 2021 và có hạnh kiểm 3 năm học THPT đạt loại Tốt và đáp ứng một trong các tiêu chí sau:
+ Là thành viên tham gia cuộc thi tháng của chương trình “Đường lên đỉnh Olympia” do Đài truyền hình Việt Nam tổ chức hàng năm và có điểm trung bình chung học tập 5 học kỳ (năm lớp 10, 11 và học kỳ 1 năm lớp 12) đạt từ 8,0 trở lên; 
+ Đạt giải Nhất, Nhì, Ba trong kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương và điểm trung bình chung học tập từng kỳ trong 5 học kỳ (năm lớp 10, 11 và học kỳ 1 năm lớp 12) đạt từ 8,0 trở lên được xét tuyển thẳng vào đại học theo ngành phù hợp với môn thi mà thí sinh đạt giải (Phụ lục 1).
*. Nguyên tắc xét tuyển thẳng
- Xét tuyển từ cao xuống thấp cho đến hết chỉ tiêu phân bổ;
- Thí sinh được đăng ký tối đa 2 nguyện vọng, sắp xếp theo thứ tự ưu tiên từ cao xuống thấp. Hội đồng tuyển sinh (HĐTS) căn cứ vào nhóm đối tượng và các tiêu chí phụ để xét tuyển;
- Thí sinh trúng tuyển phải xác nhận nhập học trong thời hạn quy định, hình thức xác nhận do Hội đồng tuyển sinh (HĐTS) quy định. Quá thời hạn quy định, thí sinh không xác nhận nhập học được xem như từ chối nhập học.
*. Thứ tự ưu tiên

- Ưu tiên 1 (theo nhóm đối tượng): Nhóm đối tượng 1 là nhóm đối tượng ưu tiên cao nhất, lần lượt đến nhóm đối tượng 4.

- Ưu tiên 2 (theo giải thưởng): Từ Quốc tế " Khu vực " Quốc gia " Tỉnh/Thành phố và ĐHQGHN.

- Ưu tiên 3 (theo thứ tự giải): Từ Nhất " Nhì " Ba.

- Ưu tiên 4 (theo hệ): Chuyên " Không chuyên.

- Ưu tiên 5: Điểm trung bình chung môn Toán trong 5 học kỳ (năm lớp 10, 11 và học kỳ 1 năm lớp 12)

1.8.2.    Ưu tiên xét tuyển 
- Thí sinh đoạt giải nhất, nhì, ba trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia môn Toán học, Tin học, Vật lý, Hóa học, Sinh học; Thí sinh đoạt giải nhất, nhì, ba trong Cuộc thi khoa học, kĩ thuật cấp quốc gia tốt nghiệp THPT năm 2021, có kết quả thi THPT đáp ứng tiêu chí đảm bảo chất lượng đầu vào của ngành đào tạo được ưu tiên xét tuyển vào Trường.
- Thí sinh đoạt giải khuyến khích trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia; Thí sinh đoạt giải tư trong Cuộc thi khoa học, kĩ thuật cấp quốc gia tốt nghiệp THPT năm 2021, được ưu tiên xét tuyển vào Trường theo ngành phù hợp với môn thi (Phụ lục 1) hoặc đề tài dự thi mà thí sinh đã đoạt giải.
- Thí sinh chuẩn bị và nộp hồ sơ theo quy định của Bộ GD&ĐT.
1.9.    Lệ phí xét tuyển/thi tuyển
Theo quy định của ĐHQGHN và của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
1.10.     Học phí dự kiến với sinh viên chính quy; lộ trình tăng học phí tối đa cho từng năm 
-    Đối với chương trình đào tạo chất lượng cao: 35.000.000đ/năm ổn định trong toàn khóa học
-    Đối với các chương trình đào tạo khác: Theo Quy định của Nhà nước
1.11.    Thông tin trực hỗ trợ để giải đáp thắc mắc trong quá trình đăng ký dự thi, đăng ký xét tuyển đại học hệ chính quy; tuyển sinh cao đẳng, tuyển sinh trung cấp nhóm ngành đào tạo giáo viên hệ chính quy năm 2021
Địa chỉ website của trường: https://uet.vnu.edu.vn/
Thông tin trực hỗ trợ để giải đáp thắc mắc:

STT

Họ và tên

Chức danh, chức vụ

Điện thoại

Email

1

Vũ Thị Phương Thanh

Chuyên viên, phòng Đào tạo

0987673043

thanhvtp@vnu.edu.vn

2

Lê Ngọc Thạch

Chuyên viên, phòng Đào tạo

0989096832

thachln@vnu.edu.vn

1.12.     Thời gian dự kiến tuyển sinh các đợt bổ sung trong năm: Theo quy định của Bộ GD&ĐT và ĐHQGHN
1.13.     Tình hình việc làm (thống kê cho 2 khóa tốt nghiệp gần nhất)
1.13.1.    Năm tuyển sinh -2 

Nhóm ngành

Chỉ tiêu Tuyển sinh

Số SV/HS trúng tuyển nhập học

Số SV/HS  tốt nghiệp

Trong đó số SV/HS tốt nghiệp đã có việc làm trong 1 năm kể từ khi tốt nghiệp

ĐH

CĐSP

TCSP

ĐH

CĐSP

TCSP

ĐH

CĐSP

TCSP

ĐH

CĐSP

TCSP

Khối ngành V

740

 

 

653

 

 

442

 

 

99.2%

 

 

Tổng

740

 

 

653

 

 

442

 

 

99.2%

 

 

1.13.2.    Năm tuyển sinh -1 

Nhóm ngành

Chỉ tiêu Tuyển sinh

Số SV/HS trúng tuyển nhập học

Số SV/HS  tốt nghiệp

Trong đó số SV/HS tốt nghiệp đã có việc làm trong 1 năm kể từ khi tốt nghiệp

ĐH

CĐSP

TCSP

ĐH

CĐSP

TCSP

ĐH

CĐSP

TCSP

ĐH

CĐSP

TCSP

Khối ngành V

840

 

 

949

 

 

351

 

 

97.8%

 

 

Tổng

840

 

 

949

 

 

351

 

 

97.8%

 

 

1.14.    Tài chính
-     Tổng nguồn thu hợp pháp/năm của trường: 102.396.782.120 đồng.
-     Tổng chi phí đào tạo trung bình 1 sinh viên/năm của năm liền trước năm tuyển sinh: 18.740.262 đồng.

 

Facebook Chat Widget by CAIT