TIN TỨC


Đề án tuyển sinh trình độ đại học năm 2020 - ĐHQGHN

ĐỀ ÁN TUYỂN SINH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NĂM 2020

I. Thông tin chung về Đại học Quốc gia Hà Nội

1.Tên đại học, sứ mệnh, địa chỉ các trụ sở (cơ sở và phân hiệu) và địa chỉ trang web

- Tên Đại học:

Tiếng Việt: Đại học Quốc gia Hà Nội

Tiếng Anh: Vietnam National University, Hanoi

- Tên viết tắt:

Tiếng Việt: ĐHQGHN                                 Tiếng Anh: VNU

- Đơn vị chủ quản:

- Địa chỉ:       144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

Điện thoại: 0243.7547.670             Fax: 0243.7547.724

- Địa chỉ website: http://vnu.edu.vn         E-mail: tsvnu@vnu.edu.vn

Sứ mạng

Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài; nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và chuyển giao tri thức đa ngành, đa lĩnh vực; góp phần xây dựng, phát triển và bảo vệ đất nước; làm nòng cột và đầu tàu trong hệ thống giáo dục đại học Việt Nam.

Tầm nhìn năm 2030

Trở thành đại học định hướng nghiên cứu, đa ngành, đa lĩnh vực có tính hội nhập cao, trong đó, một số trường đại học, viện nghiên cứu thành viên thuộc các lĩnh vực khoa học cơ bản, công nghệ cao và kinh tế - xã hội mũi nhọn đạt trình độ tiên tiến châu Á.

Giá trị cốt lõi

     Chất lượng cao; Sáng tạo; Tiên phong; Tích hợp; Trách nhiệm; Phát triển bền vững.

Khẩu hiệu hành động                                  

Đạt đỉnh cao dựa vào tri thức.

                                                                     

 

2. Quy mô đào tạo (tính đến 31/12/2019)

 

 

Khối ngành/Nhóm ngành

Quy mô hiện tại

Đại học

CĐSP

GD chính quy

VLVH

GDCQ

GDTX

NCS

HVCH

ĐH

ĐH

   

Khối ngành I

123

959

2.833

117

 

 

Khối ngành II

 

57

 

 

 

 

Khối ngành III

228

1.744

6.590

381

 

 

Khối ngành IV

149

431

2.842

15

 

 

Khối ngành V

67

233

6.869

 

 

 

Khối ngành VI

 

 

1.425

 

 

 

Khối ngành VII

564

2.026

14.311

1.890

 

 

Liên ngành

 

171

 

 

 

 

Tổng

1.131

5.621

34.870

2.403

 

 

3. Thông tin về tuyển sinh chính quy của 2 năm gần nhất

Năm 2018, 2019 Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) sử dụng kết quả thi trung học phổ thông (THPT) quốc gia và kết quả kỳ thi SAT, các chứng chỉ quốc tế A-Level, IELTS để xét tuyển vào các ngành/nhóm ngành theo Đề án được công khai trên Cổng thông tin tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) và của ĐHQGHN.

Điểm trúng tuyển của 2 năm gần nhất (năm 2018,2019)

Khối ngành/ Ngành/

Tổ hợp xét tuyểt

Năm 2018

Năm 2019

Chỉ tiêu

Số trúng tuyển nhập học

Điểm trúng tuyển

Chỉ tiêu

Số trúng tuyển nhập học

Điểm trúng tuyển

Khối ngành I

680

678

 

810

699

 

Sư phạm Toán

180

181

18.00/30

 

 

 

200

 

 

 

179

 

 

 

19.5/30

Sư phạm Vật lý

Sư phạm Hóa học

Sư phạm Sinh học

Sư phạm KHTN

-

-

-

Sư phạm Ngữ văn

90

100

20.25/30

 

100

 

88

 

22/30

Sư phạm Lịch sử

Sư phạm tiếng Anh

195

191

31.25/40

175

147

34.45/40

Sư phạm tiếng Nga

20

16

28.50/40

-

-

-

Sư phạm tiếng Pháp

25

19

29.85/40

-

-

-

Sư phạm tiếng Trung

25

27

31.35/40

20

21

34.7/40

Sư phạm tiếng Nhật

25

27

31.15/40

20

18

34.52/40

Sư phạm tiếng Hàn Quốc

25

27

31.50/40

20

28

34.08/40

Sư phạm tiếng Đức

25

24

27.75/40

-

-

-

Quản trị trường học

60

66

16.00/30

 

 

 

 

275

 

 

 

 

218

 

 

 

 

16/30

Quản trị công nghệ GD

-

-

-

Quản trị chất lượng GD

-

-

-

Tham vấn học đường

-

-

-

Khoa học giáo dục

-

-

-

Khối ngành III

1.670

1.868

Điểm chuẩn của ngành (theo tổ hợp XT) xem tại website TrĐHKH XHNV(#)

1.898

2.118

Điểm chuẩn của ngành (theo tổ hợp XT) xem tại website TrĐHKH XHNV(#)

Khoa học quản lí

110

147

80

116

Khoa học quản lí

(CTĐT CLC)

-

-

40

38

Quản trị văn phòng

70

85

80

100

Kế toán

(CTĐT CLC)

120

110

25.45/40

144

165

28.07/40

Quản trị kinh doanh

(CTĐT CLC)

150

160

26.55/40

180

197

29.6/40

Tài chính - Ngân hàng  (CTĐT CLC)

120

110

25.58/40

144

168

28.07/40

Kinh doanh quốc tế

230

275

18.50/30

260

293

20.5/30

Kế toán, Phân tích và Kiểm toán

140

173

16.75/30

170

176

18.75/30

Hệ thống thông tin

quản lí

70

64

16/30

70

83

17/30

Phân tích dữ liệu kinh doanh

-

-

-

30

27

17/30

Luật học

310

318

C00:24.5

A00:18.5

D01:18.5

D03:18,0

D78:19.0

D82:19.0

 

330

 

374

C00:25.5

A00:21.0

D01:21.25

D03:18,45

D78:22.17

D82:18.9

Luật học (CTĐT CLC)

40

48

18.25/30

50

48

21.2/30

Luật kinh doanh

140

156

20.75/30

170

179

21.95/30

Luật thương mại quốc tế

-

-

-

50

54

21.95/30

Quản trị Doanh nghiệp và Công nghệ

-

-

-

100

99

16/30

Khối ngành IV

840

765

 

870

630

 

Sinh học

80

101

18.70/30

80

90

20/30

Công nghệ sinh học

140

170

20.55/30

80

108

22.75/30

Công nghệ sinh học

(CTĐT CLC)

40

59

19.10/30

80

95

17.75/30

Vật lý học

100

78

17.25/30

100

86

18/30

Hoá học

70

82

19.70/30

70

86

20.5/30

Hoá học

(CTĐT tiên tiến)

40

44

17.00/30

50

19

16/30

Khoa học vật liệu

50

73

16.00/30

50

56

16.25/30

Địa chất học

30

8

15.20/30

30

0

16/30

Địa lý tự nhiên

40

15

15.00/30

40

9

16/30

Khoa học thông tin địa không gian

50

14

15.20/30

40

14

16/30

Khí tượng học và khí hậu học

40

19

15.05/30

40

11

16/30

Hải dương học

30

10

15.05/30

30

2

16/30

Tài nguyên và môi trường nước

-

-

-

40

0

16/30

Khoa học môi trường

90

84

16.00/30

70

45

17/30

Khoa học môi trường (CTĐT tiên tiến)

40

8

15.05/30

40

9

16/30

Khoa học đất

-

-

-

30

0

17/30

Khối ngành V

1.810

1.906

 

1.920

1.979

 

Công nghệ thông tin

240

376

23.75/30

 

 

 

Công nghệ thông tin định hướng thị trường Nhật Bản

60

370

375

25.85/30

Mạng máy tính và Truyền thông dữ liệu

60

 

 

 

Kỹ thuật máy tính

100

204

21.5/30

100

 

173

 

24.25/30

Kỹ thuật robot

60

60

Vật lí kĩ thuật

60

111

18.75/30

60

 

124

 

21/30

Kĩ thuật năng lượng

50

60

Cơ kĩ thuật

80

100

20.5/30

80

85

23.15/30

Công nghệ kĩ thuật xây dựng

100

36

18/30

100

106

20.25/30

Công nghệ hàng không vũ trụ

60

36

19/30

60

62

22.25/30

Công nghệ nông nghiệp

-

-

-

60

30

20/30

Khoa học Máy tính

(CTĐT CLC)

140

163

22/30

150

 

228

 

25/30

Hệ thống Thông tin

(CTĐT CLC)

60

60

23.75/30

60

Công nghệ kỹ thuật cơ điện tử  (CTĐT CLC)

120

140

22/30

120

133

23.1/30

Công nghệ kĩ thuật điện tử-viễn thông (CTĐT CLC)

120

116

20/30

120

140

23.1/30

Toán học

50

61

18.1/30

50

64

20/30

Toán - Tin

50

63

19.25/30

50

70

22/30

Máy tính và khoa học thông tin

70

133

20.15/30

50

66

23.5/30

Máy tính và khoa học thông tin (CTĐT CLC)

50

51

18.45/30

80

105

20.75/30

Công nghệ kĩ thuật hoá học

60

64

20.2/30

50

62

21.75/30

Công nghệ kĩ thuật hoá học (CTĐT CLC)

40

36

17.05/30

40

30

16/30

Công nghệ kĩ thuật môi trường

80

81

16.45/30

50

41

17/30

Công nghệ kĩ thuật môi trường (CTĐT CLC)

-

-

-

40

6

16/30

Công nghệ kĩ thuật hạt nhân

30

30

16.05/30

30

18

16.25/30

Kĩ thuật địa chất

30

7

15.20/30

30

0

16/30

Tin học và kĩ thuật máy tính (CT LKQT do ĐHQGHN cấp bằng)

40

38

15/30

 

50

 

61

 

17/30

Khối ngành VI

320

379

 

430

462

 

Hóa dược

70

86

20.35/30

80

96

20.25/30

Y đa khoa

100

129

22.75/30

100

105

25.6/30

Dược học

100

102

22.5/30

100

106

24.2/30

Răng – Hàm – Mặt

50

62

21.5/30

50

59

23.6/30

Kỹ thuật Xét nghiệm Y học

-

-

-

50

48

22.2/30

Kỹ thuật Hình ảnh Y học

-

-

-

50

48

21/30

Khối ngành VII

3.155

3.447

 

3.847

4.254

 

Quản lý tài nguyên và môi trường

30

18

15.2/30

50

27

16/30

Quản lý đất đai

60

80

16.35/30

70

69

16/30

Báo chí

110

108

Tham khảo điểm chuẩn từng ngành (theo tổ hợp xét tuyển) tại website của Trường ĐH KHXHNV

(#)

100

99

 

Báo chí (CTĐT CLC)

-

-

30

46

 

 

 

 

 

 

Tham khảo điểm chuẩn từng ngành (theo tổ hợp xét tuyển) tại website của Trường ĐH KHXHNV

(#)

 

 

 

 

 

 

Chính trị học

75

52

70

60

Công tác xã hội

80

78

80

74

Đông Nam Á học

50

78

50

68

Đông phương học

130

168

100

128

Hán Nôm

30

30

30

34

Thông tin - Thư viện

50

48

55

56

Lịch sử

80

65

80

86

Lưu trữ học

55

59

60

70

Ngôn ngữ học

80

75

80

71

Nhân học

60

81

60

65

Nhật Bản học

-

-

30

48

Quan hệ công chúng

60

81

75

89

Quốc tế học

90

121

105

116

Tâm lí học

100

113

110

120

Quản lý thông tin

50

56

60

68

Quản lý thông tin

(CTĐT CLC)

-

-

30

35

Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành

90

115

90

108

Quản trị khách sạn

80

107

80

103

Tôn giáo học

50

53

60

36

Triết học

70

57

70

55

Văn học

90

105

90

106

Việt Nam học

70

87

80

96

Xã hội học

70

74

70

94

Kinh tế (CTĐT CLC)

180

186

22.35/30

246

256

27.08/40

Kinh tế phát triển

180

177

21.70/30

246

239

23.5/30

Kinh tế quốc tế

(CTĐT CLC)

200

227

27.05/40

240

275

31.06/40

Ngôn ngữ Anh

350

327

31.85/40

120

115

35.5/40

Ngôn ngữ Nga

50

50

28.85/40

75

53

28.57/40

Ngôn ngữ Pháp

100

91

30.25/40

75

65

32.48/40

Ngôn ngữ Trung

100

91

32.00/40

-

-

-

Ngôn ngữ Đức

80

76

29.50/40

50

53

32.3/40

Ngôn ngữ Nhật

125

109

32.50/40

-

-

-

Ngôn ngữ Hàn Quốc

75

78

33.00/10

-

-

-

Ngôn ngữ Ả Rập

25

26

27.60/40

30

27

28.63/40

Ngôn ngữ Anh

(CTĐT CLC)

-

-

-

225

352

31.32/40

Ngôn ngữ Pháp

(CTĐT CLC

-

-

-

75

113

26.02/40

Ngôn ngữ Đức

(CTĐT CLC)

-

-

-

75

90

27.78/40

Ngôn ngữ Trung

(CTĐT CLC)

50

101

26.00/40

175

212

32.03/40

Ngôn ngữ Nhật

(CTĐT CLC)

50

112

26.50/40

175

200

31.95/40

Ngôn ngữ Hàn Quốc (CTĐT CLC)

50

109

28.00/40

175

177

32.77/40

Tổng

8.475

9.043

 

9.775

10.142

 

Ký hiệu (-): Chưa tuyển sinh hoặc không tuyển sinh;

(#): Đối với điểm chuẩn các ngành của Trường ĐHKHXHNV: Tham khảo điểm chuẩn từng ngành (theo tổ hợp xét tuyển) tại website: tuyensinh.ussh.vnu.edu.vn  

II. Thông tin về các điều kiện đảm bảo chất lượng

1. Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo và nghiên cứu

1.1. Thống kê diện tích đất, diện tích sàn xây dựng, ký túc xá của ĐHQGHN

TT

Nội dung

Đơn vị tính

Tổng số

I

Diện tích đất đai

ha

 

1

Khu vực Hà Nội

ha

15.64

 

 - Cụm Cầu Giấy

 

6.02

 

 - Cụm Thanh Xuân

 

3.10

 

 - Cụm Mễ Trì

 

2.62

 

 - Cụm 19 Lê Thánh Tông

 

0.90

2

Khu vực Ba vì (cơ sở thực tập, thực địa ngoài trời, thực tập sinh thái, môi trường)

ha

16.60

3

Khu vực Hòa Lạc

ha

1.000

II

Diện tích sàn xây dựng

 

204.933

1

Giảng đường

 

 

 

Số phòng

phòng

1.470

 

Tổng diện tích

m2

103.268

2

Phòng học máy tính

 

 

 

Số phòng

phòng

83

 

Tổng diện tích

m2

2.639

3

Phòng học ngoại ngữ

 

 

 

Số phòng

phòng

64

 

Tổng diện tích

m2

2.016

4

Thư­ viện

m2

6.947

5

Phòng thí nghiệm

 

 

 

Số phòng 

phòng

68

 

Tổng diện tích

m2

3.415

6

Xưởng thực tập, thực hành

 

 

 

Số phòng 

phòng

 

 

Tổng diện tích

m2

 

7

KTX thuộc cơ sở đào tạo quản lý

 

 

 

Số phòng

phòng

1.180

 

Tổng diện tích

m2

47.287

8

Diện tích nhà ăn của cơ sở đào tạo

m2

2.446

9

Diện tích khác:

 

 

 

Diện tích hội trường

m2

3.950

 

Diện tích nhà văn hóa      

m2

1.389

 

Diện tích nhà thi đấu đa năng 

m2

1.102

 

Diện tích bể bơi

m2

 

 

Diện tích sân vận động

m2

 

 

Số phòng Ký túc xá

phòng

6.000

1.2. Thống kê các phòng thực hành, phòng thí nghiệm và các trang thiết bị (Danh sách chi tiết trình bày tại đề án tuyển sinh của từng đơn vị đính kèm).

Hạng mục

Diện tích sàn xây dựng (m2)

a) Hội trường, giảng đường, phòng học các loại

107.923

b) Thư viện, trung tâm học liệu

6.947

c) Phòng thí nghiệm, phòng thực hành,
    nhà tập đa năng, xưởng thực tập

3.415

    1. Thống kê về học liệu (kể cả e-book, cơ sở dữ liệu điện tử) trong thư viện

Trung tâm thông tin-thư viện ĐHQGHN là đơn vị cung cấp dịch vụ thư viện và thông tin phục vụ cho công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học của cán bộ và sinh viên. Trung tâm có thư viện chính đặt chính tại tòa nhà C1T, 144 Xuân Thủy và các thư viện tại các trường đại học thành viên. Trung tâm hiện có tổng số gần 79.500 tài liệu thuộc lĩnh vực KHTN, trong đó có gần 42.900 giáo trình và gần 36.600 tài liệu tham khảo, với 12.700 tài liệu bằng tiếng Anh; khoảng 28.000 học liệu số, 31.000 luận văn - luận án điện tử, 2.000 kết quả nghiên cứu, 53.000 sách điện tử, 4.100 tạp chí điện tử, 114.000 tên đầu sách và 400 tên tạp chí (Nguồn: https://www.lic.vnu.edu.vn/).

Chi tiết các đầu sách, giáo trình theo nhóm ngành, chuyên ngành của từng đơn vị đào tạo được trình bày trong đề án chi tiết đính kèm.

  1. Đội ngũ giảng viên cơ hữu và thỉnh giảng

Danh sách chi tiết trình bày tại đề án tuyển sinh của từng đơn vị đính kèm Đề án này.

III. Các thông tin của năm tuyển sinh

1. Tuyển sinh đại học chính quy

1.1. Đối tượng tuyển sinh

- Thí sinh đã tốt nghiệp chương trình THPT của Việt Nam (theo hình thức giáo dục chính quy hoặc giáo dục thường xuyên) hoặc đã tốt nghiệp trình độ trung cấp (trong đó, người tốt nghiệp trình độ trung cấp nhưng chưa có bằng tốt nghiệp THPT phải học và thi đạt yêu cầu đủ khối lượng kiến thức văn hóa THPT theo quy định của Luật Giáo dục và các văn bản hướng dẫn thi hành) hoặc đã tốt nghiệp chương trình THPT của nước ngoài (đã được nước sở tại cho phép thực hiện, đạt trình độ tương đương trình độ THPT của Việt Nam) ở nước ngoài hoặc ở Việt Nam (sau đây gọi chung là tốt nghiệp THPT).

- Có đủ sức khoẻ để học tập theo quy định hiện hành. Đối với người khuyết tật được cấp có thẩm quyền công nhận bị dị dạng, dị tật, suy giảm khả năng tự lực trong sinh hoạt và học tập thì hiệu trưởng các trường xem xét, quyết định cho dự tuyển vào các ngành học phù hợp với tình trạng sức khoẻ.

- Đạt các yêu cầu sơ tuyển, nếu đăng kí xét tuyển (ĐKXT) hoặc dự thi vào các trường có quy định sơ tuyển.

1.2. Phạm vi tuyển sinh: ĐHQGHN tuyển sinh trên cả nước và quốc tế.

1.3. Phương thức tuyển sinh

1.3.1. Xét tuyển Đợt 1:

(1) Xét tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển: Theo quy định của Bộ GDĐT và Quy định, Hướng dẫn tuyển sinh của ĐHQGHN;

(2) Xét tuyển theo kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2020 theo tổ hợp các môn thi/bài thi tương ứng;

 (3) Xét tuyển theo phương thức khác:

- Xét tuyển các thí sinh có chứng chỉ quốc tế (A-Level, SAT, ACT, IELTS và chứng chỉ quốc tế tương đương – trong danh mục quy định của ĐHQGHN);

- Xét hồ sơ năng lực (kết quả học tập bậc THPT, phỏng vấn, điểm thi tốt nghiệp THPT...) đối với một số đơn vị đào tạo hợp tác quốc tế;

- Xét tuyển thí sinh là người nước ngoài đáp ứng các yêu cầu theo quy định của ĐHQGHN và Bộ GDĐT (Quy định về việc thu hút và quản lý sinh viên quốc tế tại ĐHQGHN ban hành kèm theo Quyết định số 4848/QĐ-ĐHQGHN ngày 18/12/2017 của ĐHQGHN; Thông tư 30/2018/TT-BGDĐT ngày 24/12/2018 của Bộ GDĐT).

1.3.2. Xét tuyển đợt bổ sung (nếu còn chỉ tiêu)

Xét tuyển như đợt 1, quy định cụ thể xét tuyển của từng ngành học tương ứng  được công bố trên Cổng thông tin tuyển sinh của ĐHQGHN và đơn vị đào tạo (nếu có).

            Đối với các CTĐT Tài năng, chuẩn quốc tế, chất lượng cao: Xét tuyển dựa trên kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2020 hoặc từ các nguồn tuyển khác theo yêu cầu riêng của từng CTĐT, từng trường thành viên/khoa trực thuộc (được công bố chi tiết trong Đề án tuyển sinh của đơn vị).

Thí sinh trúng tuyển vào các đơn vị đào tạo của ĐHQGHN có nguyện vọng theo học các CTĐT chất lượng cao, tài năng, chuẩn quốc tế phải đạt điểm trúng tuyển vào CTĐT tương ứng kể trên theo khối thi/tổ hợp xét tuyển tương ứng. Điểm đăng ký dự tuyển vào các CTĐT chất lượng cao, tài năng, chuẩn quốc tế do các HĐTS quy định nhưng tối thiểu bằng hoặc cao hơn điểm trúng tuyển vào ngành/CTĐT chuẩn tương ứng.

1.4. Chỉ tiêu tuyển sinh (Chỉ tiêu theo Ngành/Nhóm ngành/Khối ngành, theo từng phương thức tuyển sinh và trình độ đào tạo)

a) Thông tin danh mục ngành được phép đào tạo: Chi tiết trình bày tại Đề án tuyển sinh của từng đơn vị.

Trang 2