Đề án tuyển sinh Trường ĐH Công nghệ năm 2019


Đề án tuyển sinh Trường ĐH Công nghệ năm 2019

1. Thông tin chung về trường

1.1. Trường Đại học Công nghệ (Mã trường QHI), ĐHQGHN

Sứ mệnh: Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài; nghiên cứu phát triển và ứng dụng các lĩnh vực khoa học – công nghệ tiên tiến; tiên phong tiếp cận chuẩn mực giáo dục đại học khu vực và thế giới, đóng góp tích cực vào sự phát triển nền kinh tế và xã hội tri thức của đất nước.

Địa chỉ: Nhà E3, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội;

Điện thoại: 024 37 547 865; Website: www.uet.vnu.edu.vn

Email: TuyensinhDHCN@vnu.edu.vn

1.2. Quy mô đào tạo

 

 

 

Khối ngành/ Nhóm ngành*

Quy mô hiện tại

 

 

NCS

 

Học viên CH

ĐH

CĐSP

TCSP

GD

chính

quy

 

GD

TX

GD chính quy

GD

TX

GD chính quy

GD

TX

Khối ngành/

Nhóm ngành I *

 

 

 

 

 

 

 

 

Khối ngành II

 

 

 

 

 

 

 

 

Khối ngành III

 

 

 

 

 

 

 

 

Khối ngành IV

 

 

 

 

 

 

 

 

Khối ngành V

109

313

3931

 

 

 

 

 

Khối ngành VI

 

 

 

 

 

 

 

 

Khối ngành VII

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng

109

313

3931

 

 

 

 

 

1.3. Thông tin về tuyển sinh chính quy của 2 năm gần nhất

1.3.1. Phương thức tuyển sinh của 2 năm gần nhất

            Năm 2017: xét tuyển theo nhóm ngành dựa trên kết quả thi Trung học phổ thông (THPT) Quốc gia năm 2017 và kết quả Bài thi Đánh giá năng lực (ĐGNL) còn hạn do Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) tổ chức.

            Năm 2018: xét tuyển theo nhóm ngành dựa trên kết quả thi THPT Quốc gia năm 2018 và chứng chỉ quốc tế A-level.

1.3.2. Điểm trúng tuyển của năm gần nhất lấy từ kết quả của Kỳ thi THPT quốc gia

Khối ngành/Ngành/
Nhóm ngành/tổ hợp xét tuyển

Mã tổ hợp môn xét tuyển

Năm tuyển sinh -2017

Mã tổ hợp môn xét tuyển

Năm tuyển sinh -2018

Chỉ tiêu

Điểm trúng tuyển

Số trúng tuyển

Chỉ tiêu

Điểm trúng tuyển

Số trúng tuyển

Nhóm ngành V

 

 

 

 

 

 

 

 

Công nghệ thông tin và Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử và viễn thông

A00, A02

600

26

703

 

 

 

 

Công nghệ thông tin

 

 

 

 

A00, A01, D07

420

23,75

478

Vật lý kỹ thuật

A00, A02

110

19

73

A00, A01, D07

110

18,75

126

Công nghê kỹ thuật Cơ điện tử và Cơ kỹ thuật

A00, A02

260

23,5

278

A00, A01, D07

 

 

 

Cơ kỹ thuật

 

 

 

 

A00, A01, D07

80

20,5

105

Công nghệ kỹ thuật cơ điện tử

 

 

 

 

A00, A01, D07

120

22

146

Khoa học Máy tính (CLC theo TT23)

A01, D07, D08

90

24

144

A00, A01, D07

140

22

188

Công nghệ kỹ thuật điện tử - viễn thông (CLC theo TT23)

A01, D07, D08

60

21

63

A00, A01, D07

120

20

133

Máy tính và Robot

 

 

 

 

A00, A01, D07

160

21,5

210

Công nghệ kỹ thuật xây dựng

 

 

 

 

A00, A01, D07

100

18

42

Công nghệ Hàng không vũ trụ

 

 

 

 

A00, A01, D07

60

19

49

2. Các thông tin của năm tuyển sinh

2.1. Đối tượng tuyển sinh:

Người học hết chương trình THPT và tốt nghiệp THPT trong năm ĐKDT; người đã tốt nghiệp THPT; người tốt nghiệp trung cấp nhưng chưa có bằng tốt nghiệp THPT phải học và được công nhận đã hoàn thành các môn văn hóa THPT theo quy định không trong thời gian bị kỷ luật theo Quy chế tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT).

2.2. Phạm vi tuyển sinh: Trường ĐHCN tuyển sinh trong cả nước.

2.3. Phương thức tuyển sinh

- Xét tuyển theo kết quả thi THPT quốc gia năm 2019 theo tổ hợp các môn tương ứng. Điểm trúng tuyển được tính trên điểm của tổ hợp môn xét tuyển và được xác định theo nhóm ngành. Việc phân ngành học được thực hiện sau khi thí sinh trúng tuyển vào học tại Trường trên cơ sở nguyện vọng của thí sinh, điểm thi và chỉ tiêu từng ngành;

- Xét tuyển theo Chứng chỉ quốc tế của Trung tâm Khảo thí Đại học Cambridge, Anh (Cambridge International Examinations A-Level, UK).

- Xét tuyển theo kết quả trong kỳ thi chuẩn hóa SAT (Scholastic Assessment Test, Hoa Kỳ).

- Xét tuyển theo Chứng chỉ tiếng Anh IELTS từ 5.5 trở lên hoặc các chứng chỉ tiếng Anh quốc tế tương đương.

2.4. Chỉ tiêu tuyển sinh (xét tuyển theo nhóm ngành):

TT

Mã trường

Mã xét tuyển

Tên nhóm ngành

Tên ngành/chương trình đào tạo

Bằng tốt

nghiệp

Thời gian đào tạo

Chỉ tiêu nhóm ngành

Chỉ tiêu

Tổ hợp
xét tuyển

Theo KQ thi THPT QG

Theo phương thức khác

I

CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN

 

 

 

 

1

QHI

CN1

Công nghệ thông tin

Công nghệ thông tin

Cử nhân

4 năm

370

180

70

Toán, Lý, Hóa (A00)

Toán, Anh, Lý (A01)

 

Công nghệ thông tin định hướng thị trường Nhật Bản

Cử nhân

4 năm

55

5

Mạng máy tính và truyền thông dữ liệu

Kỹ sư

4,5 năm

57

3

2

QHI

CN2

 

Máy tính và Robot

Kỹ thuật máy tính

Kỹ sư

4,5 năm

160

97

3

Kỹ thuật Robot*

Kỹ sư

4,5 năm

58

2

3

QHI

CN3

Vật lý kỹ thuật

Kỹ thuật năng lượng*

Kỹ sư

4,5 năm

120

58

2

Vật lý kỹ thuật

Cử nhân

4 năm

58

2

4

QHI

CN4

Cơ kỹ thuật

Kỹ sư

4,5 năm

80

78

2

5

QHI

CN5

Công nghệ kỹ thuật xây dựng

Kỹ sư

4,5 năm

100

98

2

6

QHI

CN7

Công nghệ Hàng không vũ trụ*

Kỹ sư

4,5 năm

60

58

2

7

QHI

CN11

Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa

Kỹ sư

4,5 năm

60

57

3

8

QHI

CN10

Công nghệ nông nghiệp*

Kỹ sư

4,5 năm

60

58

2

Toán, Lý, Hóa (A00)

Toán, Anh, Lý (A01)

Toán, Hóa, Sinh (B00)

 

II

CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO ĐÁP ỨNG THÔNG TƯ 23 CỦA BỘ GD&ĐT

 

 

 

 

9

QHI

CN6

Công nghệ kỹ thuật cơ điện tử **

Cử nhân CLC

4 năm

120

113

7

Toán, Lý, Hóa (Toán, Lý hệ số 2) (A00)

Toán, Anh, Lý (Toán, Anh hệ số 2) (A01)

 

10

QHI

CN8

Công nghệ thông tin** (CLC theo TT23)

Khoa học Máy tính

Cử nhân CLC

4 năm

210

115

35

Hệ thống thông tin

Cử nhân CLC

4 năm

57

3

11

QHI

CN9

Công nghệ kỹ thuật điện tử - viễn thông**

Cử nhân CLC

4 năm

120

113

7

 

 

 

Tổng

 

 

1460

1310

150

 

(-) * Chương trình đào tạo thí điểm (in nghiêng)

(-) ** CTĐT thu học phí tương ứng với chất lượng đào tạo, đáp ứng Thông tư 23/2014 của Bộ GD&ĐT. Thí sinh tham khảo mức học phí và điều kiện phụ về tiếng Anh của từng CTĐT quy định chi tiết trong đề án.

(-) Các CTĐT có cùng mã Nhóm ngành (CN1, CN2, CN3 và CN8): Thí sinh trúng tuyển vào Nhóm ngành được phân vào từng ngành đào tạo sau khi thí sinh học tại trường.

2.5. Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào, điều kiện nhận ĐKXT

       Theo quy định của ĐHQGHN.

2.6. Các thông tin cần thiết khác để thí sinh ĐKXT vào các ngành của trường:

1. Điều kiện đăng ký xét tuyển

  • Thí sinh sử dụng kết quả kỳ thi THPT quốc gia năm 2019 đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào do ĐHQGHN quy định và ngưỡng yêu cầu của Trường theo từng nhóm ngành (sẽ được thông báo chi tiết sau). Riêng với các chương trình đào tạo chất lượng cao trình độ đại học theo đề án (đáp ứng Thông tư 23/2014/TT-BGDĐT) phải đảm bảo xét tuyển có điều kiện ngoại ngữ đầu vào: kết quả môn Ngoại ngữ của kì thi THPT quốc gia năm 2019 đạt tối thiểu điểm 4.0 trở lên (theo thang điểm 10) hoặc sử dụng các chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế tương đương theo quy định tại Quy chế thi.
  • Thí sinh có chứng chỉ quốc tế của Trung tâm Khảo thí Đại học Cambridge, Anh (Cambridge International Examinations A-Level, UK; sau đây gọi tắt là chứng chỉ A-Level): Thí sinh sử dụng chứng chỉ A-Level có kết quả 3 môn phù hợp với yêu cầu của ngành đào tạo tương ứng. Mức điểm mỗi môn thi đạt từ 60/100 điểm trở lên (tương ứng điểm C, PUM range ≥ 60), (chứng chỉ còn hạn sử dụng trong khoảng thời gian 02 năm kể từ ngày dự thi) mới đủ điều kiện đăng ký để xét tuyển.
  • Thí sinh có kết quả trong kỳ thi chuẩn hóa SAT (Scholastic Assessment Test, Hoa Kỳ) đạt điểm từ 1100/1600 hoặc 1450/2400 trở lên (chứng chỉ còn hạn  sử dụng trong khoảng thời gian 02 năm kể từ ngày dự thi). Mã đăng ký của ĐHQGHN với Tổ chức thi SAT (The College Board) là 7853-Vietnam National University-Hanoi (thí sinh phải khai báo mã đăng ký trên khi đăng ký thi SAT).
  • Thí sinh có chứng chỉ tiếng Anh IELTS từ 5.5 trở lên hoặc các chứng chỉ tiếng Anh quốc tế tương đương, quy đổi theo bảng dưới đây (chứng chỉ còn hạn sử dụng trong khoảng thời gian 02 năm kể từ ngày dự thi) và có tổng điểm 2 môn còn lại trong tổ hợp xét tuyển đạt tối thiểu 12 điểm.

STT

Trình độ Tiếng Anh

Quy đổi điểm chứng chỉ tiếng Anh quốc tế theo thang điểm 10

IELTS

TOEFL PBT

TOEFL iBT

1

5,5

513-549

65-78

8,50

2

6,0

550-568

79-87

9,00

3

6.5

571-587

88-95

9,25

4

7,0

590-607

96-101

9,50

5

7,5

610-633

102-109

9,75

6

8,0-9,0

637-677

110-120

10,00

 

2. Nguyên tắc xét tuyển:

a) Đối tượng xét tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển được xét từ cao đến thấp cho đến hết chỉ tiêu phân bổ. Thứ tự ưu tiên xét theo cấp độ giải thưởng (quốc tế, khu vực, quốc gia, cấp tỉnh), kết quả học tập THPT, kết quả thi THPT Quốc gia.

b) Đối với thí sinh sử dụng kết quả thi THPT quốc gia năm 2019: Xét tuyển theo tổ hợp các môn tương ứng. Điểm trúng tuyển được tính trên điểm của tổ hợp môn xét tuyển và được xác định theo nhóm ngành. Việc phân ngành học (đối với các nhóm có 2 ngành trở lên) được thực hiện sau khi thí sinh trúng tuyển vào học tại Trường trên cơ sở nguyện vọng của thí sinh, điểm thi và chỉ tiêu từng ngành;

c) Xét tuyển theo các phương thức khác (tuyển thẳng, chứng chỉ A-Level, SAT): Nếu số xác nhận nhập học ít hơn chỉ tiêu dự kiến, chỉ tiêu còn lại sẽ được chuyển sang cho xét tuyển theo kết quả thi THPT Quốc gia năm 2019.

3. Nhóm ngành: gồm một hoặc vài ngành đào tạo có chung một mã đăng ký xét tuyển, có cùng các tổ hợp xét tuyển và cùng điểm chuẩn trúng tuyển. Đối với một nhóm ngành, điểm chuẩn trúng tuyển bằng nhau cho tất cả các tổ hợp xét tuyển.

4. Việc phân ngành học (đối với các nhóm có 2 ngành trở lên) được thực hiện sau khi thí sinh trúng tuyển vào học tại Trường trên cơ sở nguyện vọng của thí sinh, điểm thi và chỉ tiêu từng ngành do Trường quy định.

2.7. Tổ chức tuyển sinh: Thời gian; hình thức nhận ĐKXT/thi tuyển; các điều kiện xét tuyển/ thi tuyển, tổ hợp môn thi/ bài thi đối từng ngành đào tạo...

  • Xét tuyển đợt 1: Xét tuyển dựa trên kết quả thi THPT Quốc gia năm 2019 và dữ liệu ĐKXT từ Cổng thông tin tuyển sinh của Bộ GDĐT. Thời gian xét tuyển do Bộ GDĐT quy định.
  • Xét tuyển đợt bổ sung: Xét tuyển dựa trên kết quả thi THPT Quốc gia năm 2019 đối với các ngành còn chỉ tiêu tuyển sinh.

*. Tổ hợp xét tuyển:

a) Các chương trình đào tạo chuẩn

Tổ hợp các môn thi THPT Quốc gia năm 2019:

  • Toán, Lý, Hóa (A00);
  • Toán, Anh, Lý  (A01);
  • Riêng đối với ngành Công nghệ nông nghiệp xét tuyển thêm tổ hợp Toán, Hóa, Sinh (B00);

 Chương trình đào tạo chất lượng cao ngành Công nghệ thông tin: Ngay khi thí sinh trúng tuyển nhập học vào nhóm ngành Công nghệ thông tin (CN1), Nhà trường công bố điều kiện đăng ký học CTĐT chất lượng cao ngành Công nghệ Thông tin, trong đó đảm bảo điểm đăng ký dự tuyển vào CTĐT chất lượng cao không thấp hơn điểm trúng tuyển vào CTĐT chuẩn tương ứng;

b) Các chương trình đào tạo chất lượng cao đáp ứng thông tư 23 của Bộ GD&ĐT

  • Toán, Lý, Hóa (Toán, Lý hệ số 2) (A00);
  • Toán, Anh, Lý (Toán, Anh hệ số 2) (A01)

*. Cách tính điểm xét tuyển: Căn cứ quy định Quy chế tuyển sinh đại học hệ chính quy hiện hành và thông tư 07/2019/TT-BGDĐT ngày 01/3/2019 về việc sửa đổi, bổ sung tên và một số điều của Quy chế tuyển sinh đại học hệ chính quy của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội áp dụng cách tính Điểm xét tuyển (gọi tắt là ĐX) từ kết quả thi ba môn của tổ hợp xét tuyển, điểm ưu tiên đối tượng, khu vực của thí sinh như sau:

           Đối với tổ hợp môn không nhân hệ số

         ĐX = (Môn 1 + Môn 2 + Môn 3) + Điểm ƯT (ĐT,KV)
          (ĐX được làm tròn đến hai chữ số thập phân)

           Đối với tổ hợp môn có môn nhân hệ số 2 (môn chính)

            ĐX = (Môn chính 1 x 2 + Môn chính 2 x 2 + Môn 3) x 3/5 + Điểm ƯT (KV, ĐT)

            (ĐX được làm tròn đến hai chữ số thập phân)

*. Cách tính điểm xét tuyển theo chứng chỉ IELTS hoặc các chứng chỉ tiếng Anh quốc tế tương đương

            ĐX= Điểm Tiếng Anh đã quy đổi + Điểm Toán + Điểm Lý

            Điểm chuẩn trúng tuyển vào các nhóm ngành tuyển sinh năm 2019 của Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội sẽ được công bố theo thang điểm 30. 

2.8. Chính sách ưu tiên: Xét tuyển thẳng; Ưu tiên xét tuyển

2.8.1. Xét tuyển thẳng:

*. Chỉ tiêu tuyển thẳng: 145

Mã ngành

Tên ngành/Chương trình đào tạo

Bằng tốt

nghiệp

Thời gian đào tạo

Chỉ tiêu

I

CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN

93

7480201

Công nghệ thông tin

Cử nhân

4 năm

65

7480201NB

Công nghệ thông tin định hướng thị trường Nhật Bản

Cử nhân

4 năm

5

7480102

Mạng máy tính và truyền thông dữ liệu

Kỹ sư

4,5 năm

3

7480106

Kỹ thuật máy tính

Kỹ sư

4,5 năm

3

7520217

Kỹ thuật Robot*

Kỹ sư

4,5 năm

2

7520406

Kỹ thuật năng lượng*

Kỹ sư

4,5 năm

2

7520401

Vật lý kỹ thuật

Cử nhân

4 năm

2

7520101

Cơ kỹ thuật

Kỹ sư

4,5 năm

2

7510103

Công nghệ kỹ thuật xây dựng

Kỹ sư

4,5 năm

2

7519001

Công nghệ Hàng không vũ trụ*

Kỹ sư

4,5 năm

2

7520216

Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa

Kỹ sư

4,5 năm

3

7519002QTD

Công nghệ nông nghiệp*

Kỹ sư

4,5 năm

2

II

CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO ĐÁP ỨNG THÔNG TƯ 23 CỦA BỘ GD&ĐT

52

7510203

Công nghệ kỹ thuật cơ điện tử **

Cử nhân CLC

4 năm

7

7480101

Khoa học Máy tính**

Cử nhân CLC

4 năm

35

7480104

Hệ thống thông tin**

Cử nhân CLC

4 năm

3

7510302

Công nghệ kỹ thuật điện tử - viễn thông**

Cử nhân CLC

4 năm

7

 

Tổng:

 

 

145

 (-) * Chương trình đào tạo thí điểm (in nghiêng)

(-) ** CTĐT thu học phí tương ứng với chất lượng đào tạo, đáp ứng Thông tư 23/2014 của Bộ GD&ĐT. Thí sinh tham khảo mức học phí và điều kiện phụ về tiếng Anh của từng CTĐT quy định chi tiết trong đề án.

*. Đối tượng xét tuyển thẳng:

a) Anh hùng lao động, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng lao động trong thời kỳ kháng chiến, Chiến sĩ thi đua toàn quốc đã tốt nghiệp trung học.

b) Người đã trúng tuyển vào Trường Đại học Công nghệ, nhưng ngay năm đó có lệnh điều động đi nghĩa vụ quân sự hoặc đi thanh niên xung phong tập trung nay đã hoàn thành nghĩa vụ, được phục viên, xuất ngũ mà chưa được nhận vào học ở một trường lớp chính quy dài hạn nào, được từ cấp trung đoàn trong quân đội hoặc Tổng đội thanh niên xung phong giới thiệu, nếu có đủ các điều kiện và tiêu chuẩn về sức khoẻ, có đầy đủ các giấy tờ hợp lệ thì được xem xét nhận vào học. Nếu việc học tập bị gián đoạn từ 3 năm trở lên và các đối tượng được xét tuyển thẳng có nguyện vọng, thì được xem xét giới thiệu vào các trường, lớp dự bị để ôn tập trước khi vào học chính thức.

c) Thí sinh tham dự kỳ thi chọn đội tuyển quốc gia dự thi Olympic quốc tế, trong đội tuyển quốc gia dự Cuộc thi khoa học, kĩ thuật quốc tế đã tốt nghiệp trung học được tuyển thẳng vào đại học ngành phù hợp với môn thi hoặc nội dung đề tài dự thi của thí sinh.

d) Thí sinh đoạt giải nhất, nhì, ba trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia; thí sinh đoạt giải nhất, nhì, ba trong Cuộc thi khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia, đã tốt nghiệp THPT, được tuyển thẳng vào đại học theo ngành phù hợp với môn thi hoặc nội dung đề tài dự thi mà thí sinh đã đoạt giải.

e) Học sinh thuộc hệ chuyên của các trường THPT chuyên thuộc ĐHQGHN và một số trường chuyên cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (có tên trong phụ lục 1) được xét tuyển thẳng và xét tuyển vào bậc đại học tại ĐHQGHN phải đỗ tốt nghiệp THPT, có hạnh kiểm 3 năm học THPT đạt loại Tốt và đáp ứng một trong các tiêu chí sau:

+ Là thành viên chính thức đội tuyển dự kỳ thi Olympic hoặc các cuộc thi sáng tạo, triển lãm khoa học kỹ thuật khu vực, quốc tế;

+ Đạt giải chính thức trong kỳ thi chọn học sinh giỏi bậc THPT cấp ĐHQGHN;

+ Đạt giải chính thức trong kỳ thi Olympic chuyên Khoa học tự nhiên bậc THPT được tổ chức hàng năm;

+ Là thành viên chính thức của đội tuyển tham dự kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia hoặc các cuộc thi sáng tạo khoa học kỹ thuật quốc gia;

+ Đạt danh hiệu học sinh giỏi từng năm học trong cả 3 năm THPT và có tổng điểm 4 bài thi/môn thi tốt nghiệp THPT đạt tối thiểu 28,0 điểm trong đó không có điểm bài thi/môn thi nào dưới 5,0 điểm;

f) Đối với thí sinh là người nước ngoài: Nhà trường căn cứ kết quả học tập THPT của học sinh (bảng điểm), kết quả kiểm tra kiến thức và năng lực tiếng Việt theo quy định của trường và của ĐHQGHN để xem xét, quyết định cho vào học.

g) Thí sinh có hộ khẩu thường trú từ 3 năm trở lên, học 3 năm và tốt nghiệp THPT tại các huyện nghèo (học sinh học phổ thông dân tộc nội trú tính theo hộ khẩu thường trú), tính đến ngày nộp hồ sơ đăng ký xét tuyển theo quy định tại Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ về Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo và Quyết định số 293/QĐ-TTg ngày 05/02/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc hỗ trợ có mục tiêu từ ngân sách trung ương cho 23 huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao được áp dụng cơ chế, chính sách đầu tư cơ sở hạ tầng theo quy định của Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP về Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo; thí sinh là người dân tộc rất ít người theo quy định hiện hành của Thủ tướng Chính phủ và thí sinh 20 huyện nghèo biên giới, hải đảo thuộc khu vực Tây Nam Bộ. Những thí sinh trúng tuyển sẽ phải học bổ sung kiến thức 1 năm học trước khi vào học chính thức.

Danh mục các ngành đào tạo Đại học phù hợp với môn thi học sinh giỏi của thí sinh:

TT

Tên môn thi
học sinh giỏi

Tên ngành đào tạo

Mã ngành

1

Vật lý

Vật lý kỹ thuật

7520401

Kỹ thuật năng lượng*

7520406

Công nghệ kỹ thuật điện tử - viễn thông** (CTĐT CLC theo TT23)

7510302

2

Tin học,

Toán học

Kỹ thuật máy tính

7480106

Khoa học máy tính**
(CTĐT CLC theo TT23)

7480101

Mạng máy tính và truyền thông dữ liệu

7480102

Kỹ thuật Robot*

7520217

Hệ thống thông tin**
(CTĐT CLC theo TT23)

7480104

Công nghệ hàng không vũ trụ*

7519001

Công nghệ thông tin

7480201

Công nghệ thông tin định hướng thị trường Nhật Bản

7480201NB

3

Toán học,

Vật lý

Cơ kỹ thuật

7520101

Công nghệ kỹ thuật cơ điện tử**
(CTĐT CLC theo TT23)

7510203

Công nghệ kỹ thuật xây dựng

7510103

Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa

7520216

4

Sinh học, Hóa học

Công nghệ nông nghiệp*

7519002QTD

2.8.2. Ưu tiên xét tuyển

          Thí sinh đoạt giải nhất, nhì, ba trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia THPT môn Toán học, Tin học, Vật lý, Hóa học, Sinh học; Thí sinh đoạt giải nhất, nhì, ba trong Cuộc thi khoa học, kĩ thuật cấp quốc gia và đã tốt nghiệp THPT năm 2019, có kết quả thi đáp ứng tiêu chí đảm bảo chất lượng đầu vào của ngành đào tạo.

          Thí sinh thuộc các diện 2.8.1 a,b,c,d,f,g và 2.8.2 chuẩn bị và nộp Hồ sơ theo Quy định của Bộ GD&ĐT.

          Thí sinh thuộc diện 2.8.1.e chuẩn bị và nộp Hồ sơ theo Quy định của ĐHQGHN.

2.9. Lệ phí xét tuyển/thi tuyển:

Theo quy định của ĐHQGHN và của Bộ Giáo dục và Đào tạo

2.10. Học phí và lộ trình tăng học phí tối đa cho từng năm

- Đối với chương trình đào tạo chất lượng cao đáp ứng thông tư 23: 35.000.000đ/năm ổn định trong toàn khóa học

- Đối với các chương trình đào tạo khác:

Khối ngành, chuyên ngành đào to

Năm học

2019-2020

Năm học

2020-2021

Năm học

2021-2022

Năm học

2022-2023

Cho tất cả các ngành đào tạo của hệ chuẩn

1.060.000đ/tháng

1.170.000đ/tháng

Theo Quy định của Nhà nước

Theo Quy định của Nhà nước

2.11. Thông tin trực hỗ trợ để giải đáp thắc mắc trong quá trình đăng ký dự thi, đăng ký xét tuyển đại học hệ chính quy; tuyển sinh cao đẳng, tuyển sinh trung cấp nhóm ngành đào tạo giáo viên hệ chính quy năm 2019

Địa chỉ website của trường: https://uet.vnu.edu.vn/

Thông tin trực hỗ trợ để giải đáp thắc mắc:

STT

Họ và tên

Chức danh, chức vụ

Điện thoại

Email

1

Lê Thị Phương Thoa

Phó trưởng phòng Đào tạo

0912463889

thoaltp@vnu.edu.vn

2

Vũ Thị Phương Thanh

Chuyên viên, phòng Đào tạo

0904640927

thanhvtp@vnu.edu.vn

3

Lê Ngọc Thạch

Chuyên viên, phòng Đào tạo

0989096832

thachln@vnu.edu.vn

3. Thời gian dự kiến các đợt bổ sung trong năm

3.1. Tuyển sinh bổ sung đợt 1: Theo quy định của ĐHQGHN

4. Thông tin về các Điều kiện đảm bảo chất lượng chính

4.1.  Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo và nghiên cứu:

4.1.1. Thống kê diện tích đất, diện tích sàn xây dựng, ký túc xá:

- Tổng diện tích đất của Trường: 2.5 ha

- Diện tích sàn xây dựng trực tiếp phục vụ đào tạo thuộc sở hữu của cơ sở đào tạo tính trên một sinh viên chính quy: 4.3 m2

- Số chỗ ở ký túc xá sinh viên: 500

4.1.2. Thống kê các phòng thực hành, phòng thí nghiệm và các trang thiết bị:

STT

Tên

Các trang thiết bị chính

  •  

Phòng thực hành Máy tính 1 (201-G2)

41 máy tính

  •  

Phòng thực hành Máy tính 2 (202-G2)

41 máy tính

  •  

Phòng thực hành Máy tính 3 (208-G2)

36 máy tính

  •  

Phòng thực hành Máy tính 4 (207-G2)

41 máy tính

  •  

Phòng thực hành Máy tính 5 (305-G2)

31 máy tính

  •  

Phòng thực hành Máy tính 6 (307-G2)

31 máy tính

  •  

Phòng thực hành Máy tính 7 (313-G2)

31 máy tính

  •  

Phòng thực hành Máy tính 8 (405-E3)

31 máy tính

  •  

Phòng thực hành Máy tính 9 (404-E3)

30 máy tính

  •  

Phòng thực hành Mô phỏng

25 máy tính

  •  

Phòng thực hành Điện tử - Viễn thông

200 Bộ mạch thực hành kỹ thuật Điện tử tương tự, kỹ thuật điện tử số, kỹ thuật ghép nối máy tính.

  •  

Phòng thí nghiệm Trung tâm Máy tính

-  Thiết bị nghiên cứu chính: Sun Fire V40z AMD Opteron 3U Rack Mounu x86 Server: 14; FIBRE CHANNEL STORAGE SERVER: 01; STORAGE AREA NETWORK SWITCH: 02; TAPE BACKUP FOR SAN SYSTEM: 01; Sun Ultra 40 2PAMD Opteron-based workstation base system: 01; NLE system: Nonlinear aditing System IBM Zpro: 01;  Nonlinear Editing Kit: Avid Liquid ChromHD XE: 01; Video switcher: SD/SH Multi-format Live Switcher Panasonic AV-HS300: 03; Workstation for 3D Processing: IBM workstation Z pro: 01; SERVER FOR SECURITY AND NETWORRK MANAGEMENT IBM xSeries 346: 01; Cisco Catalyst 6509 Firewall and Intrusion Prevention System: 01; Network Tool kit: Cable Analyzer Fluke DTX 1200: 01.

- Hướng nghiên cứu: Các dịch vụ như: Web, các dịch vụ mạng, Website môn học mã nguồn mở…; Quản lý và triển khai hệ thống Hội nghị truyền hình băng thông rộng.

  •  

Phòng thí nghiệm BM Khoa học Máy tính

-  Thiết bị nghiên cứu chính: Máy chủ lưu trữ thông tin IBM SYSTEM x3655

-  Hướng nghiên cứu chính: Khoa học máy tính, Học máy thống kê và ứng dụng, Xử lý ngôn ngữ tự nhiên, xử lý tiếng nói, xử lý ảnh.

  •  

Phòng thí nghiệm BM Khoa học và Kỹ thuật Tính toán

- Thiết bị nghiên cứu chính:

- Hướng nghiên cứu chính: các phương pháp toán trong công nghệ, khoa học và kỹ thuật tính toán, khai phá dữ liệu, tin sinh học, mật mã và an toàn thông tin, các hệ thống thương mại trực tuyến, các phương pháp và hệ thống tính toán lớn.

  •  

Phòng thí nghiệm tương tác người – máy tính

- Thiết bị nghiên cứu chính: Thiết bị trộng thực tại ảo, găng tay cảm nhận; Máy chủ Sun Fire Server V445

- Hướng nghiên cứu chính: Tương tác người-máy, xử lý ngôn ngữ tự nhiên, xử lý ảnh, đồ hoạ máy tính và bảo mật ảnh, xử lý video, thị giác máy.

  •  

Phòng thí nghiệm BM Mạng và Truyền thông Máy tính

- Thiết bị nghiên cứu chính: Máy chủ xử lý thông tin IBM SYSTEM x3650

- Hướng nghiên cứu chính: mạng và truyền thông máy tính, công nghệ mạng tiên tiến, các mạng không dây đi động, các ứng dụng mạng thế hệ mới.

  •  

Phòng thí nghiệm An toàn thông tin

- Thiết bị nghiên cứu chính: Máy chủ tính toán lưới; máy điều khiển, máy tính toán, máy lưu trữ, máy lưu trữ mở rộng; máy trữ điện cho hệ thống, cáp nối chuyển mạch, bộ chuyển mạch.- Hướng nghiên cứu chính:  an toàn thông tin, an ninh mạng, giấu tin và chữ ký số, an toàn ứng dụng.

  •  

Phòng thí nghiệm BM Công nghệ Phần mềm

- Thiết bị nghiên cứu chính: SUN StorageTek 5220

- Hướng nghiên cứu chính: các phương pháp hình thức trong phát triển phần mềm, kỹ nghệ yêu cầu, kiến trúc phần mềm, kiểm thử phần mềm, hệ thống nhúng và thời gian thực, an ninh phần mềm.

  •  

Phòng thí nghiệm Hệ thống nhúng

- Thiết bị nghiên cứu chính: Máy chủ tốc độ cao
IBM System x3850 X5 (7143-B3A);

- Hướng nghiên cứu chính: lập trình nhúng và thời gian thực, đánh giá hiệu suất mạng máy tính, thiết kế CSDL nhúng thời gian thực.

  •  

Phòng thí nghiệm Toshiba-UET

- Thiết bị nghiên cứu chính: hệ thống máy tính, máy chủ;

- Hướng nghiên cứu chính: Bảo đảm chất lượng phần mềm (kiểm chứng, kiểm thử tự động); Phân tích chương trình cho các ứng dụng nhúng; Điều khiển và quản trị doanh nghiệp.

  •  

Phòng thí nghiệm BM Hệ thống Thông tin

- Thiết bị nghiên cứu chính: SUN StorageTek 5220; - Hướng nghiên cứu chính: Công nghệ tri thức và khai phá dữ liệu, Cơ sở dữ liệu và Hệ thông tin địa lý (GIS), Tích hợp dịch vụ và An toàn và bảo mật thông tin.

  •  

Phòng thí nghiệm Công nghệ Tri thức

- Thiết bị nghiên cứu chính: Máy chủ Sun Fire Server V445 2*1.593GHz 2*73GB 10K HDD 8*512MB RAM (PTN CĐ)

- Hướng nghiên cứu chính: khai phá dữ liệu (data mining), học máy (machine learning), phân tích mạng xã hội (online social networks) và truyền thông xã hội trực tuyến (online social media), xử lý ngôn ngữ tự nhiên (natural language processing), các hệ thống thông minh (intelligent systems), và trí tuệ doanh nghiệp (business intelligence). 

  •  

Phòng thí nghiệm Xử lý Ngôn ngữ Tự nhiên

- Thiết bị nghiên cứu chính: Máy chủ tốc độ cao IBM System x3850 X5;

- Hướng nghiên cứu chính: Nghiên cứu các bài toán NLP cơ ' Xây dựng các kho ngữ liệu tiếng Việt có chú thích, Phát triển các ứng dụng NLP như dịch máy thống kê, khai phá quan điểm và phân tích ý kiến, trích chọn thông tin, phát hiện tin rác, tóm tắt văn bản, hỏi đáp tự động, kiểm lỗi chính tả.

  •  

Phòng thí nghiệm Tin – Sinh học

- Thiết bị nghiên cứu chính: Máy chủ xử lý thông tin IBM SYSTEM x3650;

- Hướng nghiên cứu chính:  Các phương pháp phân tích và phát triển các công cụ tin sinh học, Các phương pháp nhanh giải các bài toán phân tích mối quan hệ giữa các trình tự cho các tập dữ liệu lớn, Các bài toán phân tích hệ gen người, đặc biệt là liên quan đến phân tích hệ gene nhằm hỗ trợ chẩn đoán bệnh cho người.

  •  

Phòng thí nghiệm chuyên đề Trung tâm Công nghệ tích hợp liên ngành giám sát hiện trường

- Thiết bị nghiên cứu chính: Trạm thu ảnh vệ tinh Suomi-NPP-MODIS; hệ thống máy chủ; camera cảm ứng nhiệt, camera đa phổ - siêu phổ, camera chuyên dụng; Toolkit for Land Cover Classification; Toolkit for Cloud Detection System; Phần mềm ArGIS; các phần mềm tính toán; màn hình lớn.

- Hướng nghiên cứu chính: tích hợp liên ngành nhằm phát triển các công cụ phục vụ giám sát và quản lý tài nguyên môi trường.

+ Viễn thám (RS)

+ Máy bay không người lái (UAV)

+ Mạng cảm biến (sensor network)

+ Hệ thống thông tin địa lý (GIS)

+ Cơ sở dữ liệu không gian, Kho dữ liệu không gian (Spatial Database, Datawarehouse)

+ Phân tích và khai phá Dữ liệu không gian cỡ lớn

+ Điện toán đám mây.

  •  

Phòng thí nghiệm BM Điện tử và Kỹ thuật Máy tính

- Thiết bị nghiên cứu chính: Hệ thống minh hoạ băng truyền tải, Hệ thống sản xuất linh hoạt FMS, Phần mềm thiết kế XILLINK

- Hướng nghiên cứu chính: Thiết kế mạch tích hợp số cỡ lớn VLSI và mạch tích hợp tương tự CMOS trong dải siêu cao tần; Thiết kế chế tạo các thiết bị điện tử dùng cho điều khiển công nghiệp và dân dụng.

  •  

Phòng thí nghiệm Bộ môn Vi cơ Điện tử và Vi hệ thống

- Thiết bị nghiên cứu chính: máy camera + khuếch đại phân giải cao, hệ chuẩn hóa cảm biến, bàn xoay chính xác, máy đo nhám bề mặt…

- Hướng nghiên cứu chính: thiết kế, chế tạo cảm biến và các cơ cấu chấp hành dựa trên công nghệ vi cơ điện tử (MEMS); các ứng dụng sử dụng cảm biến MEMS.

  •  

Phòng thí nghiệm Điều khiển tự động và Robotic

- Tên thiết bị nghiên cứu chính: Hệ thống Robot di động tự tri robot, Tay máy dùng cho đào tạo ED-7220

- Hướng nghiên cứu: Điều khiển điện tử cho robot di động tự quản trị.

  •  

Phòng thí nghiệm Tín hiệu và Hệ thống

- Thiết bị nghiên cứu chính: máy tính hiệu năng cao, máy đo điện não.

- Hướng nghiên cứu: Nghiên cứu, phát triển các phương pháp và công cụ thu thập, xử lý và truyền dẫn tín hiệu đa phương tiện và tín hiệu y-sinh.

  •  

Phòng thí nghiệm BM Thông tin vô tuyến

- Thiết bị nghiên cứu chính: Hệ thống đo lường Anten siêu cao tần Lab Volt; Máy phát dạng sóng bất kỳ Rohde & Schwarz; Máy phân tích tín hiệu Rohde & Schwarz FSQ3; Hệ phân tích mạng vector Vector Network Analyzer Anritsu, Dao động ký có nhớ thời gian thực AGILENT

- Hướng nghiên cứu: Cấu trúc hệ thống Massive MIMO và kỹ thuật truyền tin trên sóng mm và sóng ánh sáng (Lifi)

  •  

Phòng thí nghiệm BM Hệ thống Viễn thông

- Thiết bị nghiên cứu chính: Chuyển mạch gói X 25; Hệ Thiết bị đo ISDN, phân tích giao thức tốc độ cơ bản và sơ cấp BRI; CISCO 2650; Module định tuyến vạn năng; Máy phân tích liên mạng; Máy phân tích phổ quang MS9740A,..

- Hướng nghiên cứu: các giao thức mạng-truyền thông (quang, vô tuyến) trên công nghệ 4/5G và thế hệ sau

  •  

Phòng thí nghiệm Trung tâm Nghiên cứu ĐTVT

- Thiết bị nghiên cứu chính: Dùng chung với Khoa Điện tử Viễn thông

- Hướng nghiên cứu chính: Kỹ thuật siêu cao tần; Thiết kế chế tạo các thiết bị trong lĩnh vực truyền thông siêu cao tần.

  •  

Phòng thí nghiệm Trọng điểm Hệ thống tích hợp thông minh (SISLAB)

- Thiết bị nghiên cứu chính:

  • Máy tính HP nguyên chiếc: 20 chiếc (trang bị hệ điều hành Windows XP/RedHat)
  • Máy tính HP nguyên chiếc dx7400: 24 chiếc (trang bị hệ điều hành Windows XP/RedHat)
  • Hệ clustering SUN
  • Máy chủ IBM: 3800, 3820, 3850
  • Phần mềm thiết kế vi mạch của Mentor Graphics: ModelSim (10 licenses), Leonardo Spectrum (10 licenses), IC Design...
  • Phần mềm thiết kế mạch & PCB Altium
  • Phần mềm Place & Route của Xilinx (FPGA): ISE Foundation tool kit
  • Phần mềm thiết kế & phát triển hệ thống nhúng trên cơ sở vi xử lý ARM
  • Network Analyser upto 40GHz
  • Logic Analyser 34 channels
  • Spectrum Analyser
  • Digital Storage Oscilloscope
  • Máy phát tín hiệu (signal generator) Model 8004 
  • Kit phát triển FPGA: Spartan 3E, Virtex-II, Virtex-4, Virtex-5
  • Kít phát triển ARM
  • Dao động ký số nhớ 1GHz

- Hướng nghiên cứu chính: Thiết kế và tích hợp các hệ thống trên chip, mạng trên chip; Kiến trúc phần cứng cho các ứng dụng đa phương tiện; Thiết kế công suất thấp; Phương pháp kiểm tra, kiểm chứng, thiết kế cho kiểm tra; Internet of Things (IoT).

  •  

Phòng thí nghiệm BM Công nghệ Cơ – Điện tử - Tự động hóa

- Thiết bị nghiên cứu chính: Hệ thống lập trình điều khiển băng tải, Máy phân tích nhiệt; hệ thống chế tạo mạch in điện tử đa lớp; hệ thống robot công nghiệp

- Hướng nghiên cứu: Đo lường và điều khiển công nghiệp; Điều khiển tự động; Các hệ nhúng trên nền PLC; Vi điều khiển và Vi xử lý; Thiết kế cơ khí ; Máy công nghiệp và CNC.

  •  

Phòng thí nghiệm Cơ điện tử và Thủy khí Công nghiệp

- Thiết bị nghiên cứu chính: máy đo thông số dòng chảy đa kênh, hệ thống máy đo công nghệ biển và môi trường; hệ thống thí nghiệm đào tạo cao cấp (dùng chung với PTN số 36)

- Hướng nghiên cứu chính, bao gồm: Hệ thống Cơ điện tử; Cảm biển công nghiệp;

Lập trình PLC; Thủy khí công nghiệp; Mô phỏng dòng chảy; Các giải pháp quản lý sử dụng tổng hợp tài nguyên, thiên nhiên.

  •  

Phòng thí nghiệm BM Thủy khí Công nghiệp và Môi trường

- Thiết bị nghiên cứu chính:  máy đo thông số dòng chảy đa kênh, hệ thống máy đo công nghệ biển và môi trường; hệ thống thí nghiệm đào tạo cao cấp (dùng chung với PTN số 35)

- Hướng nghiên cứu: Thủy động lực học và môi trường biển; Công trình biển ngoài khơi và độ tin cậy; Thiết kế và thi công công trình biển.

  •  

Phòng thí nghiệm Vật liệu và kết cấu tiên tiến

- Thiết bị nghiên cứu chính: đang chờ đầu tư

- Hướng nghiên cứu: Vật liệu mới composite; Vật liệu mới áp dụng trong công nghiệp đóng tàu; Cơ học vật liệu composite

  •  

Phòng thí nghiệm Cơ kỹ thuật

- Thiết bị chính: máy kiểm tra sức bền vật liệu; máy đo va đập tự động; máy cắt mẫu, máy phay CNC trục thẳng

- Hướng nghiên cứu chính: Công nghệ Cơ điện tử và Tự động hóa; Các hệ thống điều khiển nhúng; Đo lường và điều khiển công nghiệp; Tự động hóa quá trình; Cơ học thủy khí và môi trường; Cơ học công trình Biển; Cơ học vật liệu và kết cấu.

  •  

Phòng thí nghiệm BM Vật liệu và Linh kiện bán dẫn Nano

- Thiết bị nghiên cứu chính: Các hệ bốc bay, phún xạ; các hệ khảo sát cấu trúc tinh thể và vi cấu trúc; các hệ đo các tính chất điện, quang

- Hướng nghiên cứu chính: Vật liệu bán dẫn cấu trúc nano, vật liệu vô cơ dẫn ion. Linh kiện dùng trong lưu trữ và chuyển đổi quang-điện

  •  

Phòng thí nghiệm Vật liệu Linh kiện lai

- Thiết bị nghiên cứu chính: Các hệ bốc bay, phún xạ, quay phủ; các hệ khảo sát cấu trúc tinh thể và vi cấu trúc; các hệ đo các tính chất điện, quang, điện huỳnh quang

- Hướng nghiên cứu chính: Vật liệu polymer dẫn, tổ hợp nano hữu cơ. Linh kiện, thiết bị dùng trong lưu trữ và chuyển đổi quang/nhiệt-điện, chẩn đoán y sinh, môi trường

  •  

Phòng thực hành Quang tử

- Thiết bị nghiên cứu chính: Các hệ phún xạ, quay phủ; các hệ khảo sát cấu trúc tinh thể và vi cấu trúc; các hệ đo các tính chất quang.

- Hướng nghiên cứu chính: Vật liệu quang, quang tử dùng trong an toàn thực phẩm

  •  

Phòng thí nghiệm BM Vật liệu và Linh kiện từ tính Nano

- Thiết bị nghiên cứu chính: Các hệ phún xạ, bốc bay, quay phủ; phòng sạch; các hệ khảo sát cấu trúc tinh thể và vi cấu trúc; các hệ đo các tính chất dẫn, từ

- Hướng nghiên cứu chính: Vật liệu từ tính cấu trúc nano, tổ hợp micro-nano, vật lý các hệ thấp chiều. Linh kiện, thiết bị dùng trong đo lường chính xác, lưu trữ và chuyển đổi cơ/nhiệt-điện, môi trường

  •  

Phòng thí nghiệm BM Công nghệ Nano Sinh học

- Tên thiết bị nghiên cứu chính: Hệ thống tủ cấy vi sinh, máy ly tâm, tủ lạnh âm sâu; máy nhân gen, lò lai, hệ chụp ảnh gen; máy đo quang phổ

- Hướng nghiên cứu chính: Vật liệu nano dùng trong y-sinh-dược

  •  

Phòng thí nghiệm Công nghệ Năng lượng

- Thiết bị nghiên cứu chính: chưa được đầu tư

- Hướng nghiên cứu chính: Công nghệ và vật liệu ứng dụng trong năng lượng tái tạo

  •  

Phòng thí nghiệm trọng điểm Công nghệ Micro-Nano

- Thiết bị nghiên cứu chính: Các hệ phún xạ, bốc bay, quay phủ; phòng sạch; các hệ khảo sát cấu trúc tinh thể và vi cấu trúc; các hệ đo các tính chất từ, điện-từ.

- Hướng nghiên cứu chính: Vật liệu micro-nano cấu trúc spintronics và spinstrainics. Linh kiện và thiết bị dùng trong đo lường chính xác, điều khiển tự động

 

4.1.3. Thống kê phòng học:

STT

Loại phòng

Số lượng

Ghi chú

1

Hội trường, phòng học lớn trên 200 chỗ

01

Sử dụng CSVC dùng chung của ĐHQGHN

2

Phòng học từ 100-200 chỗ

01

P.3G3;

3

Phòng học từ 50-100 chỗ

27

G2: P.101, P.103, P.107, P.301, P.303, P.304, P.308;

GĐ2: P.301, P.302, P.303, P.304, P.305, P.307, P.308, P.309, P.310, P.312, P.313; 264ĐC: P413; E4: P. 207,

GĐ3: P.205, P.206, P.207, P.208, P.209, P.210, P.211

3:4

Phòng học dưới 50 chỗ

12

GĐ2: P.306; E3: P.704, P. 705;

234ĐC:  P.415, P.416, P.503; 210-E3

GĐ3: P.213, P.214, P.215, P.216, P.217

5

Phòng học đa phương tiện

01

P101-G2B

6

Phòng tự học

03

P315-G2 (90m2), P204-GĐ3, P.212-GĐ3

4.1.4. Thống kê về học liệu (kể cả e-book, cơ sở dữ liệu điện tử) trong thư viện:

TT

Khối ngành đào tạo/Nhóm ngành

Số lượng

1

Khối ngành V

9250

 

4.2. Danh sách giảng viên cơ hữu

Khối ngành/
Nhóm ngành

GS.TS/

GS.TSKH

PGS.TS/

PGS.TSKH

TS

ThS

ĐH

Ghi chú

Khối ngành/
Nhóm ngành V

9

43

85

41

36

0

 

5. Tình hình việc làm (thống kê cho 2 năm gần nhất)

Nhóm ngành

Chỉ tiêu
Tuyển sinh

Số SV trúng tuyển nhập học

Số SV tốt nghiệp

Trong đó số SV tốt nghiệp đã có việc làm sau 12 tháng

ĐH

CĐSP

ĐH

CĐSP

ĐH

CĐSP

ĐH

CĐSP

Khối ngành V

TN năm: 2017; 2018

2430

 

2603

 

1000

 

972

 

Tổng

2430

 

2603

 

1000

 

972

 

6. Tài chính

  • Tổng nguồn thu: 85.277.090.213 đồng.
  • Chi phí đào tạo trung bình 1 sinh viên/năm: 16.191.280 đồng.

                                                                       

 

 

PHỤ LỤC 1:

 

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 

DANH SÁCH CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGOÀI ĐẠI HỌC QUỐC GIA

HÀ NỘI ĐƯỢC PHÂN BỔ CHỈ TIÊU XÉT TUYỂN THẲNG NĂM 2019

TT

Mã trường

Tên trường

Tỉnh/Thành phố

  1.  

01.008

THPT Chu Văn An

Hà Nội

  1.  

01.009

THPT Chuyên - Trường ĐH Sư phạm Hà Nội

Hà Nội

  1.  

01.010

THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam

Hà Nội

  1.  

01.012

THPT Chuyên Nguyễn Huệ

Hà Nội

  1.  

01.079

THPT Sơn Tây

Hà Nội

  1.  

03.013

THPT Chuyên Trần Phú

Hải Phòng

  1.  

05.012

THPT Chuyên Hà Giang

Hà Giang

  1.  

06.004

THPT Chuyên Cao Bằng

Cao Bằng

  1.  

07.001

THPT Chuyên Lê Quý Đôn

Lai Châu

  1.  

08.018

THPT Chuyên Lào Cai

Lào Cai

  1.  

09.009

THPT Chuyên Tuyên Quang

Tuyên Quang

  1.  

10.002

THPT Chuyên Chu Văn An

Lạng Sơn

  1.  

11.019

THPT Chuyên Bắc Kạn

Bắc Kạn

  1.  

12.010

THPT Chuyên Thái Nguyên

Thái Nguyên

  1.  

13.001

THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành

Yên Bái

  1.  

14.004

THPT Chuyên Sơn La

Sơn La

  1.  

15.001

THPT Chuyên Hùng Vương

Phú Thọ

  1.  

16.012

THPT Chuyên Vĩnh Phúc

Vĩnh Phúc

  1.  

62.002

THPT Chuyên Lê Quý Đôn

Điện Biên

  1.  

17.001

THPT Chuyên Hạ Long

Quảng Ninh

  1.  

18.012

THPT Chuyên Bắc Giang

Bắc Giang

  1.  

19.009

THPT Chuyên Bắc Ninh

Bắc Ninh

  1.  

21.013

THPT Chuyên Nguyễn Trãi

Hải Dương

  1.  

22.011

THPT Chuyên Hưng Yên

Hưng Yên

  1.  

23.012

THPT Chuyên Hoàng Văn Thụ

Hoà Bình

  1.  

24.011

THPT Chuyên Biên Hòa

Hà Nam

  1.  

25.002

THPT Chuyên Lê Hồng Phong

Nam Định

  1.  

26.002

THPT  Chuyên Thái Bình

Thái Bình

  1.  

27.011

THPT Chuyên Lương Văn Tụy

Ninh Bình

  1.  

28.010

THPT Chuyên Lam Sơn

Thanh Hoá

  1.  

29.006

THPT Chuyên Phan Bội Châu

Nghệ An

  1.  

29.007

THPT Chuyên Đại học Vinh

Nghệ An

  1.  

30.040

THPT Chuyên Hà Tĩnh

Hà Tĩnh

  1.  

31.004

THPT Chuyên Võ Nguyên Giáp

Quảng Bình

Ấn định danh sách: 34 trường./.